intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử công suất và điều khiển động cơ: Chương 5 - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

41
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Kết cấu và nguyên lý hoạt động chung của các động cơ điện: mô tả toán học quá trình biến đổi năng lượng, cấu trúc mạch từ động cơ, quá trình sinh nhiệt trong động cơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử công suất và điều khiển động cơ: Chương 5 - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG<br /> Quá trình biến đổi năng lượng<br /> Điện từ là phương pháp biến đổi năng lượng được ứng<br /> dụng phổ biến nhất trong cơ cấu chấp hành cơ điện nói<br /> chung và động cơ điện nói riêng.<br /> Năng lượng điện<br /> Từ trường<br /> Cơ năng<br /> r<br /> r<br /> Công thức liên hệ mật độ từ thông B và từ trường H<br /> ur<br /> uur<br /> uur<br /> B = µ r ( H ) ⋅ µ0 ⋅ H<br /> <br /> ( )<br /> <br /> r<br /> trong đó µ 0 là hằng số độ từ thẩm, µ r H là độ từ thẩm<br /> ứng với từng loại vật liệu.<br /> <br /> Điện từ trường – Cơ năng<br /> <br /> NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG<br /> Quá trình biến đổi năng lượng (tiếp)<br /> Khi một vật dẫn mang dòng điện được đặt trong từ trường,<br /> nó sẽ chịu tác động một lực cảm ứng theo công thức:<br /> ur r ur<br /> F = i× B<br /> r<br /> F vectơ lực<br /> r<br /> i vectơ dòng điện<br /> r<br /> B vectơ mật độ từ thông<br /> <br /> Độ lớn của lực Lorenz:<br /> ur<br /> F = F = BLi<br /> <br /> Định luật Lorenz<br /> <br /> NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG<br /> Quá trình biến đổi năng lượng (tiếp)<br /> Chuyển động của một vật dẫn trong từ trường sẽ sinh ra<br /> một sức điện động (hiệu điện thế) ở hai đầu vật dẫn:<br /> dφ<br /> emf = E = −<br /> <br /> trong đó φ =<br /> <br /> ∫<br /> <br /> r r<br /> B.dA là từ thông.<br /> <br /> dt<br /> <br /> Vật có độ dài L chuyển động với<br /> tốc độ v không đổi trong từ trường<br /> không đổi vuông góc với bề mặt:<br /> emf = E = BLv<br /> <br /> Định luật Faraday<br /> <br /> NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG<br /> Quá trình biến đổi năng lượng (tiếp)<br /> Môt vật mang điện dài vô hạn, thẳng, sinh ra một từ trường<br /> quanh vật dẫn, mật độ từ thông B ở khoảng cách r được<br /> xác định như sau<br /> µ r µ0<br /> B=<br /> ⋅i<br /> 2π r<br /> Nếu độ dài L lớn hơn nhiều đường<br /> kính D thì B được xác định theo quy<br /> tắc bàn tay phải và có giá trị là<br /> B=µ<br /> <br /> Định luật Boit-Savart<br /> <br /> N<br /> ⋅i<br /> L<br /> <br /> NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG<br /> Kết cấu của động cơ điện<br /> Stator, phần tĩnh của động cơ, nó<br /> có thể là nam châm vĩnh cửu hoặc<br /> cuộn dây.<br /> Rotor, phần quay của động cơ, nó<br /> có thể là lõi sắt từ và các cuộn dây<br /> hoặc nam châm vĩnh cửu.<br /> Tùy theo từng loại động cơ mà còn có thêm bộ phận khác<br /> như: vành góp, chuyển mạch…<br /> Mômen sinh ra trong động cơ điện là do tương tác giữa<br /> dòng điện phần ứng và từ trường stator.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2