intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều tiết thị trường ngành điện lực

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

118
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều tiết thị trường ngành điện lực tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về chuỗi cung ứng thị trường điện; thách thức đối với cải cách ngành điện ở Việt Nam; thị trường bán buôn điện;... Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều tiết thị trường ngành điện lực

  1. Điều tiết thị trường ngành điện lực Kinh nghiệm quốc tế đối với Việt Nam Julian Scarff julian.scarff@monash.edu 
  2. Chuỗi cung ứng thị trường điện • Ngành phát điện cạnh tranh đóng vai trò sản xuất điện • Mạng lưới truyền tải đưa điện đến các lưới phân phối ở xa.  Truyền tải và phân phối điện thường do các đơn vị độc  quyền thực hiện. • Các đơn vị bán lẻ điện cạnh tranh để cung cấp dịch vụ năng  lượng trực tiếp đến người tiêu dùng. 
  3. Thách thức đối với cải cách ngành điện ở Việt Nam Tốc độ giảm nghèo Phát triển kinh tế xã Doanh nghiệp tiêu thụ chậm lại hội giảm tốc điện chuyển sang phát điện quy mô nhỏ kém hiệu quả Vấn đề phát triển cốt Cung cấp điện thiếu và không lõi ổn định, không đáp ứng được nhu cầu tăng nhanh Cung cấp điện không ổn định Cường độ năng lượng cao Sử dụng Chậm phát triển Công suất Bất cập trong Hạn chế điện kém năng lượng tái phát điện truyền tải trong phân phối điện Năng lực tài chính hiệu quả tạo thiếu điện doanh nghiệp công ích hạn chế Nhu cầu gia Thiếu môi trường Trì hoãn trong Hạ tầng ngành Đơn vị công ích Cấu trúc tăng nhanh thuận lợi cho phát triển các dự điện ít được đầu được quản lý giá điện năng lượng tái án đầu tư tư tư kém không đầy tạo nhân đủ
  4. Thị trường bán buôn điện THỊ TRƯỜNG ĐIỆN QUỐC GIA (NEM) HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO  Thị trường điện quốc gia (NEM) NEM là thị trường điện bán buôn, trong đó các đơn vị phát điện bán điện và các đơn vị bán lẻ mua điện để bán lại cho  người tiêu dùng. Có trên 100 đơn vị phát điện và bán lẻ tham gia vào thị trường nên thị trường rất cạnh tranh và là  phương thức hiệu quả để duy trì giá điện tương đối cạnh tranh trên thị trường bán buôn.   NEM, mạng lưới  truyền tải, phân  phối và thị trường  tài chính phối hợp  THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HỆ THỐNG HẠ TẦNG CUNG  Thị trường tài chính hoạt động bên  nhịp nhàng  CẤP ĐIỆN – “LƯỚI ĐIỆN” cạnh NEM trong đó các đơn vị bán lẻ  Các mạng lưới truyền tải và  và bán buôn điện tham gia các hợp  phân phối điện đưa điện từ các  đồng phòng ngừa rủi ro để mua bán  nhà máy  phát điện từ mọi nơi  điện. Các hợp đồng này định ra mức  trong hệ thống đến các hộ gia  giá điện theo thỏa thuận và giúp kiểm  đình và doanh nghiệp 24/7.  soát rủi ro biến động giá.
  5. Thị trường giao ngay so với thị trường  hợp đồng phòng ngừa rủi ro GIÁ CẢ BIẾN ĐỘNG Mọi giao dịch mua bán điện diễn ra trên NEM. Đây là thị trường bán buôn và giá cả biến động theo cung cầu tại bất kỳ thời điểm nào. GIÁ THỊ TRƯỜNG TRÊN NEM GIÁ THỊ TRƯỜNG TÀI  CHÍNH Giá điện trên NEM dựa vào các yếu tố sau: Để kiểm soát sự biến động của  1.Đơn vị phát điện chào giá cung giá cả, các đơn vị bán lẻ và bán  cấp điện lên thị trường với số buôn thường ký các hợp đồng  lượng và giá cả cụ thể tại các thời phòng ngừa rủi ro để ấn định giá  điểm xác định. cho các giao dịch mua bán điện  2.Cầu tại mọi thời điểm nhất định. trong tương lai. 
  6. Ví dụ về điều tiết thị trường Cơ quan Điều hành Thị trường Điện Australia (AEMO) •AEMO điều hành thị trường điện thông qua một quy trình điều  độ tập trung, thu về một mối tất cả điện năng phát từ các nhà  máy điện và cung cấp lượng điện cần thiết từ đầu mối này  đến các nhà bán buôn.  •Các hoạt động cụ thể bao gồm:  – Quản lý hoạt động đấu thầu – Lập lịch huy động các đơn vị phát điện – Xác định giá giao ngay – Đo đếm số liệu sử dụng điện  – Thanh toán các giao dịch tài chính trên thị trường 
  7. Ví dụ về điều tiết thị trường Ủy ban Thị trường Điện Australia (AEMC) Chức năng điều tiết của AEMC bao gồm:  ­Đưa ra và điều chỉnh quy định về vận hành thị trường  điện ­Đánh giá độc lập và tham mưu cho chính phủ về việc  sự phát triển của thị trường điện 
  8. Ví dụ về điều tiết thị trường Cơ quan Điều tiết Điện lực Australia (AER): Chức năng quản lý của AER bao gồm:  ­Giám sát thị trường bán buôn điện và gas để đảm bảo các bên  cung cấp tuân thủ luật pháp và quy định, thực thi pháp luật khi  cần thiết.  ­Điều tiết thị trường điện bán lẻ ở 3 trong 6 bang của Australia  (Nam Australia, Tasmania và New South Wales) và Thủ đô  Australia (ACT).  ­Định giá sử dụng mạng lưới truyền tải. ­Hỗ trợ Ủy ban Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng  Australia trong giải quyết các vấn đề liên quan đến điện theo  Luật Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, bao gồm cưỡng  chế, sát nhập và ủy quyền.  
  9. Điều tiết lĩnh vực phát điện Các đơn vị phát điện tham gia cạnh tranh trong một thị trường  điện cạnh tranh để bán điện cho các đơn vị bán lẻ và người  tiêu dùng lớn.  Việc điều tiết các đơn vị phát điện nhằm:  ­Thúc đẩy hoạt động của một tập hợp hiệu quả các đơn vị  phát điện tại mọi thời điểm ­Tạo điều kiện tính toán giá điện hiệu quả một cách minh bạch ­Thúc đẩy đầu tư hiệu quả vào lĩnh vực phát điện ­Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng điện hiệu quả ­Đảm bảo các giới hạn vận hành an toàn đối với các dòng điện  trên tất cả các mạng lưới truyền tải nhằm giảm thiểu rủi ro  gián đoạn cung cấp điện
  10. Điều tiết lĩnh vực phát điện Các hình thức vi phạm phổ biến bao gồm: ­Không tuân theo lệnh huy động ­Không kiểm tra công cụ máy biến áp  ­Không đấu thầu ‘trung thực’ (thao túng giá thị trường  giao ngay) Ví dụ:  Đấu thầu ‘trung thực’ đòi hỏi đơn vị phát điện phải cam kết với giá mà  mình chào lên thị trường trừ khi có thay đổi lớn về các điều kiện trọng yếu  làm cơ sở cho việc chào giá đó.  Trong hai ngày mùa hè năm 2009, giá giao ngay ở bang Queensland đã vượt  ngưỡng 5.000AUD/MWh trong 14 lần.  Đây là mức cầu cao nhất trong mùa hè này đi kèm với một tỉ lệ lớn công  suất phát điện được định giá ở mức trên 5.000$/MWh. 
  11. Điều tiết lĩnh vực phát điện
  12. Điều tiết mạng lưới truyền tải và phân phối điện Là cơ sở hạ tầng “độc quyền tự nhiên”, các mạng  lưới truyền tải và phát điện: ­là các tài sản đầu tư vốn lớn chỉ có thể đảm bảo hiệu  quả chi phí khi dùng một mạng lưới duy nhất để cung cấp  dịch vụ cho một vùng. ­được quản lý thận trọng để tránh tình trạng giá cả độc  quyền; AER ấn định giá trần/doanh thu trần, được đánh  giá lại 5 năm một lần để khuyến khích môi trường đầu tư  ổn định. ­phải đáp ứng các tiêu chuẩn hoạt động tin cậy, đảm bảo  người tiêu dùng được cung cấp điện ổn định, liên tục.
  13. Điều tiết khu vực bán lẻ • Công tác quản lý, điều tiết khu vực bán lẻ bao gồm:  ­ Ủy quyền bán điện cho các đơn vị bán lẻ ­ Phê duyệt chính sách của đơn vị bán lẻ về ứng xử với khách hàng trong  những điều kiện khó khăn ­ Quản lý chương trình nhà bán lẻ quốc gia ‘lối thoát cuối cùng’ ­ Báo cáo về tình hình bán lẻ điện  ­ Tuyên truyền giáo dục người tiêu dùng và doanh nghiệp về quyền sử  dụng năng lượng và quản lý trang web so sánh giá điện 
  14. Lợi ích kinh tế do cải cách mang lại Cải cách thị trường điện lực xác lập tính ưu việt của cơ chế giá bằng cách  thúc đẩy cạnh tranh, cải thiện hiệu quả và giảm giá điện. Lợi ích trước mắt:  ­khuyến khích các đơn vị tham gia thị trường thông qua các chi phí vận hành  trên thị trường thấp nhất ­Làm nản lòng (gây sức ép) đối với các đơn vị tham gia thị trường không  thể kinh doanh có lãi với mức giá phổ biến trên thị trường  Lợi ích lâu dài:  ­Khuyến khích các đơn vị mới tham gia thị trường điện lực thông qua các cơ  chế khuyến khích hấp dẫn ­Khuyến khích các đơn vị mới tham gia có công nghệ hiệu quả hơn, có thể  tạo thêm áp lực làm giảm giá điện  Cải cách = giảm giá điện.chi phí biên + giá điện phản ánh đúng giá thành vì  các hành động cải cách làm cho giá điện tiến gần đến chi phí biên dài hạn  (LRMC).
  15. Ví dụ về lợi ích kinh tế nhờ cải  cách thị trường điện lực • Ở Braxin, thị trường phân phối điện được tư  nhân hóa trong giai đoạn 1995­2000 với tỉ lệ  tư nhân hóa khoảng 60% diễn ra trong giai  đoạn này đã tạo ra mức thu nhập tương  đương 2,5% GDP cả nước.  • Ở các nền kinh tế đang phát triển và chuyển  đổi, việc xóa bỏ trợ cấp ước tính làm GDP  tăng 0,5% trong năm 2010. 
  16. Thách thức về mặt quản lý trong cải cách thị trường điện • Cần tạo ra các thể chế mới đủ mạnh và hiệu  quả dưới hình thức các cơ quan quản lý  ngành điện độc lập để bảo vệ lợi ích công  về:  ­ chất lượng dịch vụ   ­ thanh toán tiền điện ­ đảm bảo cho tất cả các doanh nghiệp sản  xuất điện đều được tiếp cận bình đẳng với  lưới điện và người tiêu dùng
  17. Quản lý ngành điện ở Việt Nam • Theo Luật Điện lực 2005:  ­ Bộ Công thương có trách nhiệm quản lý nhà  nước về hoạt động điện lực và sử dụng điện  trên toàn quốc ­ Ủy ban Nhân dân tỉnh có trách nhiệm quản lý  nhà nước về hoạt động điện lực và sử dụng  điện tại địa phương
  18. Quản lý ngành điện ở Việt Nam Theo Quyết định số 258/2005/QĐ­TTg: Cục Điều tiết Điện lực Việt Nam (ERAV) trực thuộc Bộ Công thương  được thành lập với chức năng và nhiệm vụ:  ­Xây dựng đề án tổng thể phát triển ngành điện lực ­Tham mưu giúp Bộ Công thương về cấu trúc ngành điện lực và chính sách  tái cơ cấu ngành ­Thiết kế thị trường điện theo từng giai đoạn và điều tiết cạnh tranh giữa  các đơn vị tham gia thị trường điện  ­Thiết lập nguyên tắc ban hành giá điện bao gồm chuyển giá giữa các đơn  vị trong ngành; xây dựng biểu giá cho các hoạt động được điều tiết ­Phê duyệt hợp đồng mua điện của đơn vị mua duy nhất ­Đảm bảo công tác đấu thầu đủ công suất phát điện và truyền tải điện mới  ­Theo dõi tiến độ thực hiện các dự án mới về phát điện và truyền tải điện 
  19. Lộ trình cải cách thị trường điện lực Theo Quyết định số 63/2013/QĐ­TTg của Thủ tướng Chính  phủ (sửa đổi Quyết định 26/2006/QĐ­TTg) Cấp độ 1: thị trường phát điện cạnh tranh (2005­ 2013) Cấp độ 2: thị trường bán buôn điện cạnh tranh ­Thị trường bán buôn điện thí điểm 2015­2016 ­Thị trường bán buôn điện hoàn chỉnh 2017­2021 Cấp độ 3: thị trường bán lẻ điện cạnh tranh   ­Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm 2022­ 2023 ­Thị trường bán lẻ điện hoàn chỉnh từ 2024 trở đi.
  20. Các nước đang phát triển/đã phát triển: nhân tố cải cách khác nhau Bảng 1: Các nhân tố cải cách ngành điện Nhân tố chủ quan ngành điện Nhân tố khách quan Các nước phát triển:  a) Ý thức hệ kinh tế và chính trị: tin tưởng vào  Thừa công suất, sử dụng công nghệ phát  lực lượng thị trường, cạnh tranh và tư nhân  điện giá thành cao, hiệu quả kinh tế thấp,  hoá b) Đổi mới công nghệ: ví dụ sự phát triển của  người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu dùng  các tua bin khí chu trình hỗn  hợp CCGT điện giá rẻ c) Các sự kiện kinh tế vĩ mô: chuyển đổi kinh tế  thời hậu Xô­viết (1989), khủng hoảng nợ  Các nước đang phát triển:  châu Mỹ La­tinh (thập niên 1980), khủng  Gánh nặng trợ giá điện, chất lượng dịch vụ  hoảng tài chính châu Á (1997­1998) thấp, tổn thất điện năng cao, bao phủ dịch  d) Phương thức huy động vốn: tư nhân hóa các  vụ kém, thiếu công suất, đầu tư trong ngành  công trình điện lực thuộc sở hữu nhà nước e) Các nước OECD giảm điều tiết thị trường  điện hạn chế điện lực: hình thành các công ty đa quốc gia  mới trong ngành điện tìm kiếm các cơ hội  đầu tư mới f) Chính sách cho vay: các chính sách cho vay  ràng buộc của Ngân hàng Thế giới và Quỹ  Tiền tệ quốc tế g) Bối cảnh cải cách kinh tế quốc gia: hệ quả  của khủng hoảng kinh tế và các chương trình 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2