intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều trị Insulin tích cực ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 - PGS.TS.BS. Nguyễn Khoa Diệu Vân

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Điều trị Insulin tích cực ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 - PGS.TS.BS. Nguyễn Khoa Diệu Vân" giúp người học nắm được khái niệm “Điều trị Insulin tích cực” , khi nào cần điều trị insulin tích cực; nắm được các phác đồ insulin tích cực đang sử dụng theo ADA 2019–2020; hiểu được cách thức áp dụng các phác đồ và các thuốc insulin hiện có tại Việt Nam để giải quyết các tình huống khác nhau trên thực hành lâm sàng tại các cơ sở điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều trị Insulin tích cực ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 - PGS.TS.BS. Nguyễn Khoa Diệu Vân

  1. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 ĐIỀU TRỊ INSULIN TÍCH CỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 PGS.TS.BS. Nguyễn Khoa Diệu Vân Phó chủ tịch Hội Nội tiết & Đái tháo đường Việt Nam 1 1
  2. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Mục tiêu bài giảng ✓ Nắm được khái niệm “Điều trị Insulin tích cực”, khi nào cần điều trị insulin tích cực ✓ Nắm được các phác đồ insulin tích cực đang sử dụng theo ADA 2019 - 2020 ✓ Hiểu được cách thức áp dụng các phác đồ và các thuốc insulin hiện có tại Việt Nam để giải quyết các tình huống khác nhau trên thực hành lâm sàng tại các cơ sở điều trị. 2
  3. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 NỘI DUNG ❖Khi nào cần điều trị insulin tích cực? ❖Phối hợp GLP-1RA và insulin nền ❖Các phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Bắt đầu phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Phác đồ thích hợp kế tiếp cần lựa chọn ❖Nhắc lại mục tiêu điều trị ❖Thực tế tại Việt Nam 3
  4. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 NỘI DUNG ❖Khi nào cần điều trị insulin tích cực? ❖Phối hợp GLP-1RA và insulin nền ❖Các phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Bắt đầu phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Phác đồ thích hợp kế tiếp cần lựa chọn ❖Nhắc lại mục tiêu điều trị ❖Thực tế tại Việt Nam 4
  5. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Sinh lý tiết Insulin Insulin bữa ăn (50%) 50 15 (µU/mL) Insulin 25 Glucose sau ăn Glucose huyết (mmol/l) 0 insulin nền (50%) 10 Glucose đói Bệnh nhân SÁNG TRƯA CHIỀU ĐTĐ 150 5 (mg/dL) Glucose 100 Đối tượng 50 khỏe mạnh glucose nền 0 0 06:00 12:00 18:00 24:00 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CHIỀU Giờ SÁNG Thời gian trong ngày Chúng ta cố gắng sử dụng insulin để làm sao bắt chước insulin được tiết ra từ tụy của người khỏe mạnh Adapted with permission from Bergenstal RM et al. In: DeGroot LJ, Jameson JL, eds. Endocrinology. 4th ed. Philadelphia, Pa: WB Saunders Co.; 2001:821; Riddle M. Diabetes Care 1990;13:676−86; Williams textbook of endocrinology. 11th. St. Louis: Saunders; 2008. 5
  6. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Hiệu quả của phác đồ insulin nền Đường máu (mg/dL) Thất bại OAD 400 Insulin trước ngủ ± OAD  độ chênh của 300 đường máu sau ăn (sau ăn so với trước ăn) không thay đổi 200 100 Insulin nền không tác động đến độ chênh của đường huyết sau ăn 0 0800 1200 1600 2000 2400 0400 0800 Giờ Insulin nền Cusi & Cunningham. Diabetes Care 1995;18:843-851 6
  7. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Tác động lên ĐM của phác đồ insulin nền Glucose máu (mg/dL) 400 Trị số đường máu sau ăn hiếm khi về bình Nếu đường máu đói thường, mà chỉ giảm về trị số tuyệt đối được ổn định gần300 có thể chấp nhận được ngưỡng bình thường bằng chỉnh liều insulin nền tốt 200 Insulin trước ngủ ± OADs 100 0 0800 1200 1600 2000 2400 0400 0800 Hours HbA1c ~ 7% Chỉnh liều tốt Cusi & Cunningham. Diabetes Care 1995;18:843-851 7
  8. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Nguy cơ quá liều của Insulin nền Thời điểm nguy cơ hạ đường huyết Quá liều nền Liều chuẩn Anthony L. McCall. Endocrinol Metab Clin N Am 2012; 41:57–87. 8
  9. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Đóng góp của tăng đường huyết sau ăn vào tăng HbA1c khi ở gần mục tiêu Càng gần HbA1c mục tiêu, có sự dịch ĐH sau ăn chuyển vai trò từ ĐH đói sang ĐH sau ăn lên HbA1c ĐH đói 80 80 Liên quan mức đóng Liên quan mức đóng góp PPG & FBG (%) góp PPG & FBG (%) 60 60 40 40 20 20 0 0 10,2
  10. Hình 9.2 – Tăng cường với các liệu pháp tiêm. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 (*): Điều chỉnh theo diễn giải của ADA 2019 -2020 Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 | https://doi.org/10.2337/dc19s012 10
  11. Hình 9.2 – Tăng cường với các liệu pháp tiêm. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 (*): Điều chỉnh theo diễn giải của ADA 2019 -2020 (*): Điều chỉnh theo diễn giải của ADA 2019 -2020 Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 | https://doi.org/10.2337/dc19s012 11
  12. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Nếu HbA1c trên mục tiêu dù đã đạt FPG mục tiêu hoặc liều nền >0,5 U/kg/ngày: Xem xét tiến đến PHÁC ĐỒ TIÊM PHỐI HỢP ❖Thêm GLP-1 RA vào insulin nền* ❖Hoặc: Phác đồ nhiều mũi insulin (*): Phối hợp GLP-1 RA và insulin nền giúp giảm đường huyết hiệu quả, ít tăng cân và ít gây hạ đường huyết hơn so với các phác đồ insulin tăng cường Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 | https://doi.org/10.2337/dc19s012 Diabetes Care 2020;43(Suppl. 1):S98–S110 | https://doi.org/10.2337/dc20-S009 12
  13. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 NỘI DUNG ❖Khi nào cần điều trị insulin tích cực? ❖Phối hợp GLP-1RA và insulin nền ❖Các phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Bắt đầu phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Phác đồ thích hợp kế tiếp cần lựa chọn ❖Nhắc lại mục tiêu điều trị ❖Thực tế tại Việt Nam 13
  14. Hình 9.2 – Tăng cường với các liệu pháp tiêm. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 (*): Điều chỉnh theo diễn giải của ADA 2019 -2020 Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 | https://doi.org/10.2337/dc19s012 14
  15. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Thêm GLP-1 RA vào insulin nền Hiệu quả thêm vào Insulin analog nền³,⁴ Đồng vận thụ thể GLP-1¹,² ● Khởi đầu đơn giản ● Khởi đầu đơn giản ● Kiểm soát đáng kể ĐH sau ăn ● Kiểm soát ĐH ban đêm và ĐH đói ● Giảm nguy cơ hạ đường huyết ● Giảm nguy cơ HĐH sv NPH ● Giảm cân ● Tăng cân ít (1-3 kg) ● Đạt được mục tiêu A1C ở 40-60% ●Đạt mục tiêu A1C ở 40% bệnh bệnh nhân nhân Tác động bổ sung Đối với bệnh nhân dùng GLP-1 RA + insulin nền, xem xét dạng phối hợp tỷ lệ cố định của GLP-1 RA và insulin (iDegLira hoặc iGlarLixi). Lưu ý liều tối đa của insulin trong phối hợp cố định5 PPG = postprandial; FPG = fasting plasma glucose 1. Holst JJ, et al. Mol Cell Endocrinol 2009;297:127-136.; 2. Calabrese D. Am J Manag Care 2011;S52-S58.; 3. Liebl A. Curr Med Res Opin 2007;23:129-132.; 4. Gugliano D, et al. Diabetes Care 2011;34:510-517.s; 5.Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 15
  16. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Thêm GLP-1 RA vào insulin nền Phối hợp GLP-1 RA và insulin nền giúp giảm đường huyết hiệu quả, ít tăng cân và ít gây hạ đường huyết hơn so với các phác đồ insulin tăng cường Phác đồ này thích hợp cho những đối tượng bệnh nhân: ➢ Khi HbA1c >10% hoặc trên 2% so với mục tiêu điều trị ➢ Khi chưa đạt được mục tiêu điều trị với GLP-1RA hoặc Insulin nền ➢ Bệnh nhân thừa cân béo phì, có nguy cơ hạ đường huyết cao hoặc có bệnh lý tim mạch xơ vữa. Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 | https://doi.org/10.2337/dc19s012 Diabetes Care 2020;43(Suppl. 1):S98–S110 | https://doi.org/10.2337/dc20-S009 16
  17. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 NỘI DUNG ❖Khi nào cần điều trị insulin tích cực? ❖Phối hợp GLP-1RA và insulin nền ❖Các phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Bắt đầu phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Phác đồ thích hợp kế tiếp cần lựa chọn ❖Nhắc lại mục tiêu điều trị ❖Thực tế tại Việt Nam 17
  18. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Các đặc tính cần có của insulin INSULIN NỀN: INSULIN TRƯỚC BỮA ĂN: • Giống kiểu tiết insulin nền • Mô phỏng được sự tiết tự nhiên insulin khi ăn: • Không có đỉnh – Khởi phát nhanh • Hiệu quả kéo dài 24 giờ – Thời gian tác dụng • Nguy cơ hạ đường huyết ngắn, hạn chế tác dụng thấp hạ ĐH sau ăn • Có thể dùng ngày 1 lần • Kiểm soát đường huyết hiệu quả 18
  19. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Thời gian tác dụng của các loại insulin (tiêm dưới da) (Analog nhanh) 19
  20. Hình 9.2 – Tăng cường với các liệu pháp tiêm. MAT-VN-2000662-1.0-07/20 (*): Điều chỉnh theo diễn giải của ADA 2019 -2020 (*): Điều chỉnh theo diễn giải của ADA 2019 -2020 Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 | https://doi.org/10.2337/dc19s012 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2