intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 6

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

212
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thuộc bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, giúp các bạn tìm hiểu về đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo và học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 6

  1. I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Những vấn đề chung về hệ thống chính trị a. Khái niệm: Hệ thống chính trị là một phạm trù dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm nhà nước, các đảng phái chính trị hợp pháp, các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp nhưng ưu thế cơ bản là vai trò chủ đạo thuộc về các thiết chế của giai cấp cầm quyền để tác động vào các quá trình kinh tế xã hội nhằm củng cố, duy trì và phát triển chế độ xã hội đương thời
  2. b. Đặc trưng của hệ thống chính trị nước ta hiện nay - Tính nhân dân rộng rãi, xuất phát từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây, đại diện cho lợi ích của các tầng lớp giai cấp trong XH - Tính dân tộc sâu sắc, thể hiện ở đại diện cho các giai cấp, các cộng đồng dân tộc Việt Nam, kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Tính nhất nguyên về chính trị theo hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của ĐCS, không có đảng chính trị đối lập
  3. 2. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị (1945-1986) a. Hệ thống chính trị DCND ( 1945-1954) * Chủ trương của Đảng - Ngày 6-1-1946, cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu được tổ chức tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành cơ quan quyền lực cao nhất - Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên cử ra chính phủ chính thức - Ngày 9-11-1946, bản hiến pháp đầu tiên được quốc hội thông qua. - Từ tháng 4 đến tháng 5-1946, bầu cử hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cấp xã được tiến hành trên cả nước
  4. - Chủ trương củng cố, phát triển các tổ chức đoàn thể quần chúng: Thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (5/46); tổng liên đoàn lao động Việt Nam(5-46); Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (10-46); Đảng xã hội việt Nam (7/46)… - Từ 1946 đến 1954 Đảng chủ trương xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; xây dựng chính quyền DCND từ TW đến địa phương; xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất ( Mặt trận Liên Việt)
  5. * Đặc trưng của Hệ thống chính trị DCND - Dựa trên nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi, không phân biệt tôn giáo, chủ thuyết - Chính quyền được xác định là công bộc của dân - Vai trò lãnh đạo của Đảng (11/45- 2/51) được ẩn trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ - Có Mặt trận Liên Việt và các tổ chức quần chúng rộng rãi làm việc tự nguyện không hưởng lương, không nhận kinh phí hoạt độngn từ ngân sách Nhà nước. - Cơ sở kinh tế là nền sản xuất hàng háo nhỏ, phân tán tự cấp, tự túc - Đã xuất hiện(ở một mức độ) sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng, sự phản
  6. b. Hệ thống Chuyên chính vô sản (1955-1986) * Cơ sở hình thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2