Bài giảng Finance Trade (Tài chính thương mại) gồm 4 chương. Nội dung bài giảng trình bày về thị trường hối đoái, nghiệp vụ kinh doanh hối đoái, các phương tiện TCQT, các phương thức thanh toán quốc tế. Mời bạn đọc tham khảo nội dung bài giảng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Finance Trade (Tài chính thương mại) - GV. Lê Thị Thanh Ngân
- Gv: Lê Thị Thanh Ngân
Bộ môn: Kinh doanh thương mại
Khoa Kinh tế – Trường ĐH Nha Trang
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các giáo trình TTQT của các tác giả:
• PGS. TS Đinh Xuân Trình - Trường Đại
Học Ngoại Thương.
• PGS. Lê Văn Tề - Trường Đại Học Kinh Tế.
• TS. Trần Hoàng Ngân - Trường Đại Học
Ngân Hàng.
• GS.TS. Nguyễn Khắc Tiến - Trường Đại
Học Kinh Tế.
• TS. Nguyễn Minh Kiều - Trường Đại Học
Kinh Tế
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI(FOREIGN EXCHANGE
MARKET – FOREX MARKET - FX MARKET):
1. Khái niệm
2. Sự ra đời và phát triển
3. Đặc điểm
4. Các thành phần tham gia
5. Chức năng
6. Cung – Cầu trên thị trường hối đoái
7. Sơ lược về thị trường hối đoái Việt Nam
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm:
Hối đoái (Exchange): Là sự chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng
tiền khác.
Ngoại hối: Theo Luật NHNNVN 1997, Luật NHNNVN bổ sung
sửa đổi 2003 và Pháp lệnh ngoại hối: Ngoại hối bao gồm ngoại tệ,
vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh
toán bằng ngoại tệ. (Điều 4 – Chương I – Pháp lệnh ngoại hối)
Ngoại tệ: Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung
Châu Âu (EUR) hoặc đồng tiền chung khác sử dụng trong thanh
toán quốc tế và khu vực.
* Ngoại tệ được biểu hiện dưới 2 dạng:
Tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại) + Tài khoản tiền gửi tại NH
* Ngoại tệ mạnh
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm:
Thị trường hối đoái / Thị trường ngoại hối:
• Là thị trường ở đó các chủ thể tham gia mua bán các đồng tiền của
các quốc gia khác nhau
• Đối tượng mua bán chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân hàng được
ghi bằng các đồng tiền khác nhau
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm:
• Thị trường ngoại tệ (nghĩa hẹp): Là nơi diễn ra hoạt động
mua bán các loại ngoại tệ. Thị trường ngoại tệ của Việt nam
bao gồm Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng và Thị trường
ngoại tệ giữa Ngân hàng với Khách hàng.
Thị trường ngoại hối (nghĩa rộng): Là bộ phận của thị
trường tài chính. Do đó mà việc mua bán và kinh doanh
không chỉ dừng lại ở ngoại tệ mà cả các phương tiện thanh
toán và các giấy tờ có giá trị bằng ngoại tệ.
VD: Các trung tâm tài chính lớn ở London, NewYork,
Tokyo, Singapore,… đều là những thị trường hối đoái hối
đối nổi tiếng.
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
2. Sự ra đời và phát triển:
“Sự ra đời của thị trường hối đoái gắn liền với sự
ra đời của ngoại thương. Và sự phát triển của nó
cũng đi liền với sự phát triển của ngoại thương.”
VD: Một số các trung tâm thương mại sầm uất và
thịnh vượng hầu như đều là những trung tâm tài
chính (nói chung) cũng như ngoại hối (nói riêng)
nổi tiếng như: London, NewYork, Tokyo,
Singapore, HongKong,…
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
3. ĐẶC ĐIỂM
Thị trường hối đoái là thị trường mang
tính quốc tế.
Tính liên ngân hàng trên thị trường.
Tính tập trung cao..
Tính hiện đại và truyền thống trong các
giao dịch.S
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
4. Các thành phần tham gia giao dịch:
Khách hàng mua bán lẻ 3 4
1 2
Ngân hàng thương mại
Các định chế tài chính
khác Nhà NHTM: NHTW: Cá nhân
thương -Đáp ứng -Tham gia và Hộ gia
Các nhà môi giới mại và nc ngoại với tư đình:
Ngân hàng trung ương đầu tư: tệ cho KH cách cơ - Công tác
- XNK hoặc cung quan quản - Du lịch
- Đầu tư cấp dv BH lý nhằm tổ - Du học
-… rủi ro chức, - Kiều hối
- Ổn định quản lý, - Kinh
số dư điều hành. doanh
ngoại tệ, - Can -…
BH hối thiệp khi
đoái,… cần thiết.
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
5. Chức năng:
1 2 3 4
Đáp ứng nc Đáp ứng Giúp tỷ giá Là công cụ
mua bán, nc tìm kiếm giữa các để NHTW
trao đổi lợi nhuận đồng tiền can thiệp
ngoại tệ và của các được hình và thực
các hoạt nhà kinh thành một hiện chính
động liên doanh. cách khách sách tiền tệ
quan khác quan theo nhằm ổn
có liên cung cầu định nền
quan đến của thị kinh tế.
ngoại tệ. trường.
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
6. Cung và Cầu ngoại tệ:
CẦU NGOẠI TỆ
Cầu ngoại tệ: Tổng doanh số ngoại tệ cần mua trên thị
trường. Cầu ngoại tệ phát sinh từ nc Mua ngoại tệ của
các tổ chức và cá nhân bao gồm các nhà NK, các nhà
đầu tư, các tổ chức tín dụng, cá nhân nhằm phục vụ mục
đích thanh toán, đầu cơ, phòng ngừa rủi ro tỷ giá,
NHTW,…
CUNG NGOẠI TỆ
Cung ngoại tệ: Tổng doanh số ngoại tệ cần mua trên thị
trường. Cầu ngoại tệ phát sinh từ nc Bán ngoại tệ của
các tổ chức và cá nhân bao gồm các nhà NK, các nhà
đầu tư, các tổ chức tín dụng, cá nhân nhằm phục vụ mục
đích thanh toán, đầu cơ, phòng ngừa rủi ro tỷ giá,
NHTW,…
- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
7. Sơ lược về Thị trường hối đoái Việt Nam
• Trung tâm giao dịch ngoại tệ (1991 – 1994):
Với Quyết định số 207/NH-QĐ ngày 16/8/1991, NHNNVN quyết
định thành lập Trung tâm giao dịch ngoại tệ hoạt động như một thị
trường ngoại hối chính thức với mục tiêu:
* Nhằm hình thành một thị trường ngoại tệ có tổ chức giữa NH
với các tổ chức kinh tế.
* Thông qua hoạt động của TT, NHNN sẽ nắm đc tình hình thực tế
của cung và cầu ngoại tệ trên thị trường để giám sát, điều hành.
* Xác định tỷ giá hợp lý chính thức giữa USD và VND.
* Là bước đệm cho việc thành lập một thị trường hối đoái hoàn
chỉnh trong tương lai.