intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giá cả và marketing nông nghiệp

Chia sẻ: Gvx Gvx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

120
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cần thiết lập hệ thống thu mua nguyên liệu từ người dân đến tay doanh nghiệp một cách nhanh chóng không để người nông dân bị ép giá và doanh nghiệp bị tổn thất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giá cả và marketing nông nghiệp

  1. CHƯƠNG 4 GIÁ CẢ VÀ MARKETING NÔNG NGHIỆP
  2. GIÁ CẢ VÀ MARKETING NÔNG NGHIỆP I. Giá cả trong thị trường cạnh tranh 1) Trong khoảng thời gian rất ngắn P D S1 P1 S2 P2 Q O Hình 1. Giá cả cân bằng khi cung hoàn toàn không co giãn
  3. I. Giá cả trong thị trường cạnh tranh 1) Trong khoảng thời gian rất ngắn P S D P2 P1 Q O A B Hình 2. Giá cả cân bằng khi sản phẩm có thể tồn trữ
  4. I. Giá cả trong thị trường cạnh tranh 2) Trong ngắn hạn và dài hạn P D’ S S’ D P2 P1 Q O A B Hình 3. Giá cả thay đổi khi S và D dịch chuyển
  5. II. Khoản chênh lệch marketing (marketing margin) 1) Khái niệm: Thí dụ: xét mặt hàng sữa bò tươi... MM = giá bán lẻ - giá người SX nhận được
  6. 2) Các dạng đường cung về sản phẩm nông nghiệp Có 2 dạng đường cung: • Đường cung ban đầu (Sbđ) • Đường cung phát sinh (Sps) Sbđ = đường cung của những người sản xuất Sps = đường cung của những người trung gian
  7. P Cung phát sinh (Sps) Cung ban đầu (Sbđ) Giá bán lẻ Giá người sản xuất nhận Q O q0 Hình. Các dạng đường cung sản phẩm nông nghiệp
  8. 3) Các dạng đường cầu đối với sản phẩm nông nghiệp Có 2 dạng đường cầu: • Đường cầu ban đầu (Dbđ) • Đường cầu phát sinh (Dps) Dbđ = đường cầu của người tiêu dùng Dps = đường cầu của những người trung gian (khi họ có nhu cầu thu mua sản phẩm của người sản xuất)
  9. P Giá bán lẻ Giá người sản Cầu ban đầu (Dbđ) xuất nhận Cầu phát sinh (Dps) Q O q0 Hình. Các dạng đường cầu đối với sản phẩm nông nghiệp
  10. 4) Söï hình thaønh giaù baùn leû vaø giaù noâng traïi P Sps Sbđ Pr MM Pf Dbđ Dps Q O q0 Hình. Sự hình thành giá bán lẻ (Pr) và giá nông trại (Pf)
  11. P Sps Sps’ Pr Sbđ Pr ’ MM MM’ Pf ’ Dbđ Pf Dps’ Dps Q O q0 q1 Hình. Tác động của giảm MM đến các mức giá và lượng hàng hóa tiêu thụ
  12. P Sps Sps’ Pr Pr Sbđ Pr ’ MM MM’ Pf ’ Pf Pf Dbđ Dps Dps’ Q O q0 q1 Hình. Tác động của giảm MM đến các mức giá (trường hợp cầu co giãn theo giá ít hơn cung).
  13. III. Mối quan hệ giữa các hệ số co giãn của Dbđ và Dps 1. Trường hợp khoản chênh lệch marketing không đổi MM= Pr – Pf = c (hằng số) Ta có: Ef = Er (Pf/Pr) Ef = hệ số co giãn cầu theo giá ở nơi sản xuất (nông trại) Er = hệ số co giãn cầu theo giá ở nơi tiêu thụ (bán lẻ) Pf = giá nông trại Pr = giá bán lẻ
  14. 2. Trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi Khoản chênh lệch marketing bằng một tỉ lệ không đổi theo giá bán lẻ (hoặc giá mua): MM = Pr – Pf = a*Pr hay: Pf = (1 – a)*Pr trong đó: 0 < a < 1 Hệ số co giãn cầu theo giá ở hai thị trường là bằng nhau tương ứng với một mức tiêu thụ sản phẩm nào đó. Ef = Er
  15. 3. Trường hợp khoản chênh lệch marketing hỗn hợp MM = c + aPr Trong đó: 0c 0a
  16. 3. Trường hợp khoản chênh lệch marketing hỗn hợp (tt)  c  E f  Er 1    (1  a)Pr  Ef < Er Nếu a = 0 trường hợp chi phí marketing là hằng số. Nếu c = 0 trường hợp chi phí marketing theo tỉ lệ không đổi.
  17. 4. Các quan hệ về hệ số co giãn và doanh thu a) Trường hợp khoản chênh lệch marketing không đổi b) Trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi c) Trường hợp khoản chênh lệch marketing hỗn hợp
  18. P Er=-∞ Er=-1 Ef=-1 Dr Ef: co giãn cầu theo giá ở Df nơi sản xuất (nông trại) Er=0 Er: co giãn cầu theo giá Q TR nơi tiêu thụ TRr TRf Q Hình. Quan hệ giữa hệ số co giãn về cầu và doanh thu, trường hợp khoản chênh lệch marketing không đổi
  19. P Dr Er=-1 Ef=-1 Df Q TR TRr TRf Q Hình. Quan hệ giữa hệ số giãn cầu và doanh thu, trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi
  20. Quan hệ giữa hệ số co giãn và doanh thu của thành phần sản xuất và thành phần trung gian như thế nào khi khoản chênh lệch marketing mang tính chất hỗn hợp?. Hãy suy nghĩ và giải quyết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2