intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 3: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

Chia sẻ: Dung Hải Phòng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giáo dục công dân 12 – Bài 3: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội" cung cấp các kiến thức về bình đẳng trong lao động, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 3: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

  1. Chào mừng Quý Thầy Cô  đến dự giờ với lớp 12C2
  2. TIẾT 10 ­ BÀI 4   Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội Lao động là quyền và  nghĩa vụ của công dân.
  3. 2. Bình đẳng trong lao động a.Thế nào là bình đẳng trong lao động  ­  Bình đẳng trong lao động được hiểu là  bình đẳng giữa mọi công dân trong thực  hiện quyền lao động thông qua tìm việc  làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao  động và người lao động thông qua hợp  đồng lao động; bình đẳng giữa lao động  nam và lao động nữ trong từng cơ quan,  doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
  4. Nuôi tôm Sản xuất ô tô
  5. b) Nội dung cơ bản của bình đẳng  trong lao động. ­ Công dân bình đẳng trong thực hiện  quyền lao động:  + Mọi người đều có quyền làm việc, tự do  lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp  với khả năng của mình, không bị phân biệt  đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn  giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh  tế. 
  6. Vi deo Sự khác biệt + Người lao động có trình độ chuyên môn,  kĩ thuật cao được nhà nước và người sử  dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện  thuận lợi để phát huy tài năng,  làm lợi  cho doanh nghiệp và đất nước. Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi
  7. ­ Công dân bình đẳng trong giao kết hợp  đồng lao động (HĐLĐ). ­ Theo quy định của Bộ luật lao động thì HĐLĐ  phải có những nội dung chủ yếu sau đây: 1. Công việc phải làm. 2.  Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. 3. Tiền lương. 4.  Địa điểm làm việc. 5.  Thời hạn hợp đồng. 6.  Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động. 7.  Bảo hiểm xã hội.
  8. Tự do Tự nguyện Nguyên  tắc giao  Bình đẳng kết  HĐLĐ Không trái pháp luật và  thỏa ước lao động tập  thể Giao kết trực tiếp giữa  người SDLĐ và người  LĐ
  9. Tổ 1 suy nghĩ và đóng vai tình huống sau: (3’) Tình huống: Anh Thành kí kết HĐLĐ với giám  đốc công ty vận tải A. Nhưng trong HĐLĐ lại  không ghi rõ Anh Thành phải làm công việc gì.  Nếu là Anh Thành em sẽ xử lý như thế nào?
  10. ­ Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ: + Lao động nam và lao động nữ được bình  đẳng về quyền trong lao động, đó là bình đẳng  về cơ hội tiếp cận việc làm ; bình đẳng về  tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối  xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm,  tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao  động và các điều kiện việc làm khác.      Tuy nhiên lao động nữ được quan tâm đến  đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm  mẹ trong lao động để có điều kiện thực hiện  tốt quyền và nghĩa vụ lao động. 
  11. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
  12. Tình huống: Một doanh nghiệp tuyển chọn một số  người vào làm việc không xác định thời hạn.Sau khi  thi cử và phỏng vấn, ngoài mấy người đã trúng  tuyển, còn có một người nam và một người nữ cùng  có số điểm như nhau. Sau khi cân nhắc, Hội đồng  tuyển dụng lao động của doanh nghiệp đã quyết  định nhận người nữ vào làm việc. Thấy vậy có  người cho rằng quyết định này của Hội đồng tuyển  dụng là không bình đẳng. Câu hỏi: Quyết định  của Hội đồng tuyển dụng có  phải là bất bình đẳng không? Pháp luật nước ta có quy định về ưu tiên tuyển dụng  phụ nữ vào làm việc khi người đó có đủ tiêu chuẩn  tuyển chọn làm công việc phù hợp cho cả nam và nữ 
  13. Câu 1: Nội dung cơ bản của bình  đẳng trong lao động là: a. Công dân bình đẳng trong thực hiện  quyền lao động. b. Công dân bình đẳng trong giao kết  HĐLĐ. c. Bình đẳng giữa lao động nam và lao  động nữ. d. Tất cả các phương án trên.
  14. Câu 2: Trả lời câu hỏi 8.3 SGK  trang 44 Đáp án : b, d, e.
  15.                  Traân troïng caûm ôn quyù thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0