Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo (Tiết 1)
lượt xem 0
download
Bài giảng "Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo (Tiết 1)" tìm hiểu bình đẳng giữa các dân tộc; nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo (Tiết 1)
- GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ PHÚC
- KHÁI QUÁT NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Bình đẳng giữa các dân tộc. (tiết 1) a. Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc? b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc. c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc d. Chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các dân tộc 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo. (tiết 2) a. Khái niệm tín ngưỡng,tôn giáo. b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo d. Chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các tôn giáo
- a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? Ở các chuỗi ảnh sau, khái niệm dân tộc có gì khác nhau? Dân tộc Việt Nam Dân tộc Ấn Độ Dân tộc Hàn Quốc Dân tộc Kinh Dân tộc Thái Dân tộc H’mông
- a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? Dân tộc Kinh Dân tộc Thái Dân tộc H’mông Dân tộc được hiểu theo nghĩa là một tộc người hay một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc. Dân tộc Kinh Dân tộc Thái Dân tộc H’mông
- 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam SINH PÀ CHƠ LÔ CƠ RƠ GIẺ MUN THẺN NGÁI HOA RO LÔ TU MĂM TRIÊNG RẮC BRU XÊVÂN MƯỜNG CỜ LÀOLÂY Ơ-ĐU HO GIÁY KHÁNGKIỀU ĐĂNG MƠ TÀ LAHƠ BỐNÔNG ÔI CHỨT PU YRÊ HỦ THỔ Ê PÉO ĐÊ X-TIÊNG CHĂM MẢNG SILAO CƠ LA BVIỆT SÁN RÂU MẠ DÌU THÁI BA KHƠ NA MƯỜNG NÙNG LỰ CHU MÚ RU GIÁ Ơ LA KHƠ RAI ĐU HA ME PHÙ LA HÀCO LÁ CHÍ DAO NHÌ CỐNG H’MÔNG
- Em hiểu như thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? Các dân tộc trong một quốc gia, không phân biệt đa số, thiểu số; trình độ văn hóa; chủng tộc, màu da… đều được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
- Tại sao các dân tộc trên đất nước ta có sự bình đẳng với nhau ? Quyền cơ bản của con người Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
- Tại sao ở nước ta, bình đẳng là nguyên tắc hàng đầu trong hợp tác và giao lưu giữa các dân tộc ? Đó là sự kết tinh của truyền thống dân tộc và tinh thần nhân văn cao cả của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa Đó là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau
- a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,2: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ? Nhóm 3,4: Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ? Nhóm 5,6: Quyền bình đẳng về văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ?
- a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc * Trên lĩnh vực chính trị Có quyền tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội Có quyền tham gia vào bộ máy nhà nước Có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước
- * Trên lĩnh vực chính trị TLCán b p bồấi d ậớp hu ưỡng cán b n tin h ọ ộ công ch c cho cán b ộ ức dân t dân t ộ ộểc u c thi ộ xã người dân tộc thiểu số ở Điện thiụ sBiên trao đ ố phục v u số ể qu ả n lý hành chính xã ở Lào Cai ổi kinh nghi ệm công tác Tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội
- * Trên lĩnh vực chính trị Bác Tòng Thị Phóng, người dân tộc Thái, Phó Chủ tBác Giàng Seo Ph Bác Nông Đ ịch Qu ửc M ứ , ngườ ạnh, ng ốc hội khóa XIII tii dân t ếp Bườ ộộ i dân t c H’mông , B tr ộc ại ộ ưởng Ngo trưởTày, Nguyên T ng, Chủ nhiộệng hòa El Savador giao C m ổng bí th ủy ban dân t ư Đảộ ng CSVN c Chính phủ Tham gia vào bộ máy nhà nước
- * Trên lĩnh vực chính trị Số lượng / Tỉ lệ đại biểu Quốc hội KHÓA QUÔC HỘI là người dân tộc thiểu số Quốc hội khóa II ( 1960 – 1964 ) 60/ 362 đại biểu, chiếm 16,5%. Quốc hội khóa X ( 1997 – 2002 ) 78/ 450 đại biểu, chiếm 17,3%. Quốc hội khóa XII ( 2007 – 2011 ) 87/ 493 đại biểu, chiếm 17,6%. Đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc tìm hiểu danh sách ứng cử viên để bầu người đại diện Tcỷủ la mình tham gia c ệ Độ Dân t ại bi ểu quốỏc là h c Tày đi b phi i ng ếộu b ơ quan quyầườ ềi dân t u Đ n li bi ạ c thiố ểộu Qu ực Nhà n ể ướu scố c luôn được bảo đả hm qua các nhi ội ệm kỳ Có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước
- a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc * Trên lĩnh vực kinh tế Tất cả các vùng được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế Các vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được nhà nước đặc biệt quan tâm hơn
- * Trên lĩnh vực kinh tế Các Ngành ch Ch Ch ủ t tịịch Qu ủ ch nướ ức năng cùng các Doanh nghi c Tr ốc h ộươ ng Tễấn Sinh Hùng tr i Nguy n Sang chỉ đạự o hệộp bàn c tii ngh ếp chị ỉ bổ c xúc ti ạng k tham gia góp ý đ đạo t ếền đ ầu t ểư kinh t án “Phát tri ết phát tri Tây Nguyên ế xã h ển công nghi n kinh t ế ệp vùng ội vùng Tây Tây B ắc” Nam Bộ Các vùng được nhà nước đầu tư phát triển kinh tế
- * Trên lĩnh vực kinh tế Nh tr ngu n vưố sn c ủa Ch ương trình 135, nhi ều ỗờ ồt t H ợ vậ ản xu ất cho đồng bào vùng cao Đcon đ ầ u tưườ Yên Bái t ng ở Tây Ninh đã đ phát tri ừ ngu ểồ n làng ngh n vốn Chề ươượ thổc nâng c ấp cẩm ở Tây ng trình 135 Nguyên Các vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được nhà nước đặc biệt quan tâm hơn
- a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc * Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục Văn hóa Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của riêng mình Được giữ gìn, khôi phục và phát huy phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình Giáo dục Được bình đẳng hưởng thụ nền giáo dục nước nhà Được bình đẳng về cơ hội học tập
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 1
23 p | 855 | 116
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 12 part 1
19 p | 508 | 86
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 2
23 p | 386 | 67
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 3
23 p | 404 | 59
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 1
16 p | 347 | 55
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 4
23 p | 282 | 51
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 9
23 p | 256 | 48
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 6
23 p | 247 | 47
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 5
23 p | 266 | 46
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 7
23 p | 271 | 45
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 8
23 p | 257 | 41
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 10
23 p | 175 | 39
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 2
16 p | 234 | 33
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 3
16 p | 185 | 27
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 6
16 p | 150 | 27
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 4
16 p | 161 | 23
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 5
16 p | 159 | 22
-
Thiế kế bài giảng giáo dục công dân 9 part 1
23 p | 161 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn