intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 3)

Chia sẻ: Dung Hải Phòng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

42
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 3) tìm hiểu về quyền tự do ngôn luận; trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 3)

  1. Tiết 3   e) Quyền tự do ngôn luận của công dân * Thế nào là quyền tự do ngôn luận?         Quyền tự do ngôn luận của công dân  có nghĩa là: Công dân có quyền tự do phát  biểu ý kiến, trình bày quan điểm của mình  về  các  vấn  đề  kinh  tế,  chính  trị,  văn  hóa,  xã hội của đất nước.
  2. Điều  53  Hiến  pháp  nước  CHXHCN  Việt  Nam  quy định:        …“Công dân có quyền  tham  gia  quản  lí  nhà  nước  và  xã  hội,    tham  gia  thảo  luận các vấn đề chung của  cả  nước  và  địa  phương,  kiến  nghị  với  các  cơ  quan  nhà  nước  khi  nhà  nước  tổ  chức trưng cầu ý dân”…
  3. Quyền  tự  do  ngôn  luận  của  công  dân  thể  hiện  qua  những  hình  thức nào? Một  là,  công  dân  có  thể  sử  dụng  quyền  này  tại  các  cuộc  họp  ở  cơ  quan  ở  cơ  quan,  trường  học,  tổ  dân  phố,…  bằng  cách  trực  tiếp  phát  biểu  ý  kiến  nhằm  xây  dựng  cơ  quan,  trường học, địa phương mình.
  4. Hai là, CD có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ  ý  kiến,  quan  điểm  của  mình  về  các  vấn  đề  chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước. 
  5. Viết bài   Phát biểu ý kiến 
  6. Ba là, CD có thể đóng góp ý kiến, kiến nghị với  đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân trong  dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở.
  7. * Ý nghĩa quyền tự do ngôn luận của công dân     ­ Là quyền không thể thiếu trong một  xã hội dân chủ.     ­ Là chuẩn mực của xã hội mà trong đó  công dân có quyền làm chủ thực sự.     ­ Là cơ sở, điều kiện để công dân tham  gia  chủ  động  và  tích  cực  vào  các  hoạt  động của nhà nước và xã hội.
  8. 2.  Trách  nhiệm  của  Nhà  nước  và  công  dân  trong  việc  bảo  đảm  và  thực  hiện  các  quyền  tự do cơ bản của công dân  a. Trách nhiệm của nhà nước:
  9.          Xây dựng và ban hành một hệ  thống  pháp  luật  để  nhằm  đảm  bảo  cho công dân được hưởng đầy đủ các  quyền tự do cơ bản.          Xây dựng bộ máy các cơ quan  bảo vệ pháp luật từ trung  ương đến  địa  phương,  thực  hiện  chức  năng  điều tra, truy tố, xét xử để bảo đảm  các quyền tự do cơ bản của công dân.
  10. b. Trách nhiệm của công dân:    Để  thực  hiện  tốt  các  quyền  tự  do  cơ  bản  của  mình  và  tôn  trọng  quyền  tự  do  cơ  bản  của  người  khác  thì  người  công dân phải làm gì ?
  11.  CD  phải  nâng  cao  trình  độ  hiểu  biết  pháp  luật của mình, sống và làm việc theo hiến  pháp  và  pháp  luật  để  bảo  vệ  mình  và  những người xung quanh.       Công  dân  có  trách  nhiệm  phê  phán,  đấu  tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật.
  12.  Công dân tích cực tham gia giúp đỡ cán bộ  Nhà  nước  thi  hành  các  quyết  định  bắt  người,  khám  xét  trong  những  trường  hợp  pháp luật cho phép.   Công  dân  tự  rèn  luyện,  nâng  cao  ý  thức  pháp           luật  để  sống  văn  minh,  tôn  trọng  pháp  luật,  tôn  trọng  quyền  tự  do  cơ  bản  của  người khác.
  13. Bài tập củng cố          1.  Bực tức vì ông Q chồng mình vẫn thỉnh  thoảng vô ý nhắc đến cô N, người yêu cũ của  ông. Một hộm, bà V nghe người hàng xóm nói  gặp ông Q ở gần nhà cô N, bà đã phóng xe đến  thẳng  nhà  cô  N.  Không  để  cô  N  giải  thích,  bà  lùng  sục  khắp  nhà  tìm  ông  Q  nhưng  không  thấy. Lúc trở ra nhìn thấy cô N cầm điện thoại  di  động,  bà  V  đã  giằng  lấy  và  mở  tin  nhắn  kiểm  tra  nhưng  vẫn  không  tìm  thấy  tin  gì.  Bà  mắng nhiếc cô N và xông vào tát cô N.    Câu hỏi:  Hành động của bà V đã vi phạm  pháp luật ở những điểm nào?
  14.       2. Lớp 12A vừa xảy ra chuyện : Sự việc xuất phát  từ việc ganh ghét nhau mà D đã tung tin xấu về M , nói  M có tình ý với T , suốt ngày theo đuổi T nhưng bị T từ  chối. D còn tung tin với mọi người rằng M là người có  tính” lãng mạng, không lo học hành, suốt ngày chỉ nghỉ  đến chuyện yêu đương”. M buồn lắm, vì sự việc hoàn  toàn là do D bịa đặt.  Câu hỏi   1. Hành vi của D đã xâm phạm tới quyền gì của M ? 2. Trong trường hợp này, theo em M nên làm gì để  bảo vệ danh dự của mình ?
  15.  3. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:   Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa  là: a)  Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm  tội. b) Trong  mọi  trường  hợp,  chỉ  có  thể  bắt  người  khi có quyết định của Tòa án. c) Chỉ được bắt người khi có lệnh của cơ quan  nhà       nước có thẩm quyền. d) Chỉ  được  bắt  người  trong  trường  hợp  phạm  tội       quả tang. e)    Việc  bắt  người  phải  tuân  theo  quy  định  của 
  16. Công việc về  nhàập 8, 11, 12 trang 66, 67  ­ Làm bài t trong SGK. ­  Đọc  trước  bài  7:  “Công  dân  với  các quyền dân chủ”.
  17. Chúc các em học tốt !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2