intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục Quốc phòng-An ninh - Bài 3: Nghệ thuật quân sự Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

221
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nghệ thuật quân sự Việt Nam. Mục đích nhằm bồi dưỡng cho sinh viên những nội dung cơ bản về nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên và nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, qua đó góp phần nâng cao lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc của mỗi người. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục Quốc phòng-An ninh - Bài 3: Nghệ thuật quân sự Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN              TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG     GIÁO ÁN MÔN HỌC : GIÁO DỤC  PHÒNG – AN NINH ( HỌC PHẦN I ­ ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG ) BÀI : NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM ( GIÁO ÁN TRINH CHIẾU) http://gdqptn.edu.vn/tài-liệu-bài-giảng/88-bài-a7-nghệ-thuật-quân-sự-việt-nam.html                                                                      GIẢNG VIÊN SOẠN BÀI :  PHƯƠNG BÁ THIẾT.                                                CẤP BẬC: THƯỢNG TÁ.                                                                                                    CHỨC VỤ: TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN CHÍNH TRỊ.
  2.    Trung  t©m GDQP §¹i Häc   –THÁI ng uyªn PHƯƠNG BÁ THIẾT Môn:Giáo dục Quốc Phịng Thân chào
  3. A­ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ­ MỤC ĐÍCH: BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN NHỮNG  NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ  NƯỚC CỦA TỔ TIÊN VÀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM  TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO, QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG  CAO LÒNG YÊU NƯỚC, TINH THẦN TỰ HÀO DÂN TỘC CỦA  MỖI NGƯỜI. ­ YÊU CẦU: QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, PHÁT HUY TRÍ  SÁNG TẠO, HAM HIỂU BIẾT CỦA TUỔI TRẺ, GÓP PHẦN GÌN  GIỮ, KẾ THỪA PHÁT TRIỂN KINH NGHIỆM DỰNG VÀ GIỮ  NƯỚC CỦA DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC.
  4. B­ NỘI DUNG: ( GỒM 3 PHẦN )     I­ TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG  CHA TA.     II­ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG  LÃNH ĐẠO.     III­ VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ  THUẬT QUÂN SỰ VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC  TRONG THỜI KỲ MỚI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN C­ THỜI GIAN: 5 TIẾT D­ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP: ­ TỔ CHỨC LÊN LỚP TRÊN GIẢNG ĐƯỜNG THEO LỚP HỌC. ­ PHƯƠNG PHÁP: DIỄN GIẢI, KẾT HỢP VỚI CHỨNG MINH  BẰNG VÍ DỤ THỰC TIỄN, THẢO LUẬN. E­ TÀI LIỆU THAM KHẢO: ­ GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG­ AN NINH CỦA BỘ  GIÁO DỤC 8/2008. ­ GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG CỦA TRUNG TÂM  GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG NĂM 2005. ­ CHIẾN LỆ CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN, HỒ CHÍ MINH…
  5. I­ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA TỔ TIÊN TA. 1­ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH  THÀNH NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA TỔ TIÊN  TA.  a­ YẾU TỐ ĐỊA LÝ: ­ VIỆT NAM CÓ VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG, LÀ  CỬA NGÕ ĐI VÀO LỤC ĐỊA CHÂU Á, ĐI RA BIỂN THÁI BÌNH  DƯƠNG RẤT THUẬN LỢI, VÌ VẬY MÀ THƯỜNG BỊ KẺ THÙ  NHÒM NGÓ. ­ VIỆT NAM CÓ NÚI SÔNG HIỂM TRỞ, THUẬN LỢI CHO  VIỆC HÌNH THÀNH THẾ TRẬN HIỂM HÓC ĐỂ ĐÁNH GIẶC  GIỮ NƯỚC.
  6. b­ Yếu tố kinh tế: ­ Dân tộc Việt có nền kinh tế nông nghiệp  tự cung, tự cấp, lấy trồng trọt và chăn nuôi là  chủ yếu. ­ Là nền kinh tế khép kín, ít bị biến động  bởi yếu tố khách quan từ bên ngoài, phát huy  sức mạnh tự chủ, tự lực, tự cường cao. ­ Để bảo đảm cho chiến tranh, tổ tiên ta  đã kết hợp tư tưởng dựng nước đi đôi với  giữ nước: “ Phú quốc binh cường”, “ Ngụ  binh ư nông”…
  7. c­ Yếu tố Chính trị, Văn hoá­ Xã hội: **Về chính trị: ­ Việt Nam có khoảng hơn 54 dân tộc anh em  cùng chung sống hoà thuận, đoàn kết nhất trí cao  đây là nội dung quan trọng để hình thành sức  mạnh đại đoàn kết dân tộc. ­ Quá trình dựng nước, dân tộc ta đã sớm xây  dựng nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ  chức ra quân đội để cùng toàn dân đánh giặc giữ  nước.       ** Về văn hoá ­ xã hội: ­ Văn hoá Việt nam là nền văn hoá bản địa  xuất hiện sớm từ thời tiền sử, được kết cấu vững  chắc. ­ Văn hoá làng xã Việt Nam là cơ sở quan trọng  để hình thành thế trận “ Làng nước Việt Nam” .
  8. ­ Gắn kết được trách nhiệm của mỗi công dân  với gia đình, dòng họ, quê hương, xóm làng và với  Tổ quốc Việt Nam. ­ Quá trình dựng nước và giữ nước dân tộc ta  đã xây dựng được nền văn hoá truyền thống đó  là:“ Yêu nước, thương nòi, đoàn kết, sống hoà  thuận, thủy chung, lao động cần cù sáng tạo,  đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất”. ­ Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, sức mạnh  truyền thống đại đoàn kết của dân tộc sẵn sàng  nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước.
  9. 2­ Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta. a­ Tư tưởng và  kế sách: ** Tư tưởng: ­ Tích cực chủ động tiến công là tư tưởng xuyên suốt  trong nghệ thuật đánh giặc, là yếu tố cơ bản có tính quyết  định thắng lợi trong chiến tranh giữ nước. ­ Có tư tưởng tích cực, chủ động tiến công mới có  hành động tiến công. ­ Tích cực chủ động tiến công được thể hiện ở tinh  thần cảnh giác, tích cực chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với  mọi tình huống, giữ quyền chủ động đánh địch, tìm địch  mà đánh. ** Kế sách : -Khôn khéo mềm dẻo , tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu
  10.   Chiến thắng Bạch Đằng (938)
  11. SƠ ĐỒ TRẬN BẠCH ĐẰNG NĂM 938
  12.                        ­ Tiến công liên tục từ  nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến  toàn bộ làm thay đổi so sánh  tương quan lực lượng trên  chiến trường, thay đổi cục  diện của chiến tranh để đi  đến thắng lợi. ­ Cha ông ta vận dụng  linh hoạt tư tưởng tích cực,  chủ động tiến công để giành  thắng lợi trong chiến tranh  đánh bại quân giặc. ­ Tích cực chủ động tiến  công không có nghĩa là loại trừ  phòng ngự mà tổ tiên ta thực  hiện “Phòng ngự thế công”  trong trường hợp không thể  thực hiện được các hành động  tiến công địch.  Cuộc khởi nghĩa hai Bà  Trưng
  13. b­ Nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân  đánh giặc. ­ Toàn dân đánh giặc là truyền thống và là nét  độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt nam. ­ Cả nước đánh giặc, đánh giặc rộng khắp, có  lực lượng vũ trang của nhiều thứ quân làm nòng  cốt (quân triều đình, quân các phủ, lộ và dân  binh làng xã). ­ Thực hiện chia cắt bao vây, kéo mỏng lực  lượng giặc ra mà đánh; đánh bằng mọi thứ vũ khí,  mọi quy mô với nhiều hình thức đa dạng, làm cho  quân giặc mệt mỏi, lúng túng “ Tiến thoái lưỡng  nan”, sa lầy.
  14. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên 
  15. ­ Biến chúng đông mà hóa ít, mạnh mà hóa  yếu, bị căng mỏng không gian, kéo dài thời gian  dẫn đến thất bại. ­ Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân  đánh giặc tạo ra thế có lợi cho ta, nhằm phát huy  sức mạnh tổng hợp toàn dân, toàn diện, bám đất,  bám làng, tìm giặc mà đánh. ­ Phát huy hết hiệu lực của cách đánh truyền  thống nhỏ lẻ phân tán, du kích và các loại vũ khí  thô sơ của ta, hạn chế được ưu thế, sức mạnh  của quân giặc. Không cho chúng phát huy được  cách đánh sở trường theo quy luật thông thường  quy ước.  ­ Buộc quân địch không thể phát huy được  cách sở trường theo quy luật thông thường, quy  ước.
  16. c­ Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch  nhiều, lấy yếu chống mạnh. ­ Nước ta đất không rộng, người không đông  trong quá trình chống xâm lược luôn phải đương  đầu với kẻ thù luôn hùng mạnh hơn, buộc ông cha  ta phải lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy  yếu chống mạnh. ­ Nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch  nhiều, lấy yếu chống mạnh dựa trên  mối quan hệ  giữa thế và lực, tạo thế có lợi, kết hợp “ Mưu­ Thời­Thế ­Lực” ­ Nghệ thuật lập thế và tạo thế trong chiến  tranh, là sản phẩm của nghệ thuật quân sự thế 
  17. ­ Sức mạnh của chiến tranh là sức mạnh tổng  hợp, sức mạnh có chuyển hoá và phát triển chứ  không đơn thuần là sự so sánh tương quan lực  lượng và phương tiện của mỗi bên tham chiến. ­ Triều Lý: 10 vạn quân thắng 30 vạn quân  Tống.   “ Triều Lý thực hiện “ Tiên phát chế nhân ” ­ Triều Trần: 15 vạn  ­ 60 vạn Nguyên Mông.         “ Lấy đoản binh, chế trường trận ” ­ Triều Lê:    10 vạn  ­ 80 vạn quân Minh.   “ Vây thành, diệt viện”,  “QT: đánh bất ngờ” ­ Quang Trung: 10 vạn – 29 vạn quân Thanh.
  18. d­ Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt  trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận. ­ Quy luật của chiến tranh là mạnh được, yếu  thua. Sức mạnh trong chiến tranh là sức mạnh  tổng hợp có chuyển hóa và phát triển chứ không  đơn thuần là sự hơn kém về quân số, vũ khí trang  bị của mỗi bên tham chiến. ­ Để tạo ra sức mạnh tổng hợp lớn nhất, phải  phát huy hết tiềm năng về con người và tiềm lực  về vật chất, phải kết hợp chặt chẽ giữa các mặt  trận đấu tranh: Quân sự, chính trị, ngoại giao, binh  vận…mỗi mặt trận có vai trò riêng, phối hợp hỗ  trợ lẫn nhau,  trong đó mặt trận quân sự giữ vai trò 
  19. II­ Nghệ thuật quân sự việt nam từ khi có đảng lãnh đạo.      1­ Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự  Việt nam. a­ Chủ nghĩa Mác ­ LêNin. ­ Đảng cộng sản Việt nam từ khi ra đời cho  đến ngày nay luôn lấy lý luận chủ nghĩa Mác­  Lênin làm nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho  mọi hành động . ­ Là cơ sở để đề ra đường lối chủ trương đấu  tranh giải phóng dân tộc, cũng như bảo vệ Tổ  quốc XHCN ngày nay.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2