intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giun móc (Ancylostoma duodenale Necator americanus)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giun móc (Ancylostoma duodenale Necator americanus) cung cấp cho người đọc kiến thức về phân biệt hình thể của hai giun móc sống ở người (Ancylostoma duodenale và Necator americanus), trình bày chu trình phát triển của giun móc; liên hệ với điều kiện lây lan và đường xâm nhập của giun móc; nêu các tác hại do giun móc gây ra, cách chẩn đoán và điều trị. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giun móc (Ancylostoma duodenale Necator americanus)

  1. GIUN MÓC Ancylostoma duodenale Necator americanus
  2. MỤC TIÊU 1. Phân biệt hình thể của hai giun móc sống ở người (Ancylostoma duodenale và Necator americanus). 2. Trình bày chu trình phát triển của giun móc, liên hệ với điều kiện lây lan và đường xâm nhập của giun móc. 3. Nêu các tác hại do giun móc gây ra, cách chẩn đoán và điều trị.
  3. Đại cương • Giun móc thuộc họ Ancylostomidae • Bao miệng PT Miệng có những bộ phận sắc nhọn: • Chi Ancylostoma có răng hình móc • Chi Necator có những bản sắc bén • Chi Ancylostoma Necator • Loài ở người Duodenale Americanus 3
  4. 1. Hình thể Ancylostoma duodelale • ♂: 8-11 mm, ♀: 10-13mm • Đầu có bao miệng hơi phình ra, cong về phía thân • 2 cặp móc phía bụng, 1 cặp mũi nhọn phía lưng • Thực quản dài, hình ống • Đuôi ♂ xòe ra • Sườn phía lưng chia 2 nhánh, mỗi nhánh lại chẻ 3 • 2 gai giao hợp dài, mỏng, không đều • Đuôi ♀ cùn • Trứng hình bầu dục, vỏ mỏng, mới đẻ đã phân đoạn, chứa 2-4 phôi dễ thấy 4
  5. Necator americanus • Khó phân biệt với A. duodenale, phân biệt dựa vào: • Necator mảnh và ngắn hơn ancylostoma • Miệng tròn, hơi nhỏ hơn, không có 2 cặp móc ở phía bụng • Có 2 răng hình lưỡi dao • Sường lưng và túi giao hợp chia làm 2 nhánh ngay từ đầu và chẻ 2 • Trứng necator dài và thon hơn trứng ancylostoma • Trứng có nhiều phôi hơn • Ở Vn, 2/3 giun móc thuộc giống necator 5
  6. Hình thể giun móc trưởng thành và trứng
  7. Ancylostoma duodenale Necator americanus
  8. Đuôi của giun móc Ancylostoma đực
  9. Trứng giun móc Ấu trùng giun móc
  10. 2. Chu trình phát triển • Giun móc lúc trưởng thành sống ở tá tràng, cắn vào niêm mạc hút máu • Trứng theo phân ra ngoài PT nếu đk thích hợp: • MT thuận tiện, 24-48 giờ trứng cho ra ấu trùng (gđ 1) → lột xác (gđ 2) → lột xác lần 2 (gđ 3) → qua da nhiễm vào người → tim → phổi → đường tiêu hóa → ruột non → lột xác, trưởng thành • Thời gian từ khi nhiễm đến khi trứng xuất hiện/phân: 4-5 tuần • A. duodenale sống 4-5 năm • N. americanus: 10-15 năm 11
  11. Chu trình phát triển của giun móc
  12. 3. Dịch tễ học • Gặp ở vùng nhiệt đới cả 2 giống giun này • Ôn đới ít gặp • Thường tập trung ở vùng mỏ • VN tỷ lệ nhiễm cao 13
  13. 4. Triệu chứng bệnh Giai đoạn ở mô • Ấu trùng chui qua da: nốt mẩn đỏ, ngứa. • Ấu trùng đến phổi: ho khan, khan tiếng, nuốt khó. Giai đoạn ở ruột • Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy có máu đen. Lầm loét dạ dày. • Viêm tá tràng kéo dài 1-2 tháng. • Rối loạn tuần hoàn: thiếu máu, BCTT tăng (40-50%). • Rối loạn tim mạch: khó thở, tim đập nhanh. • Rối loạn thần kinh: giảm thị lực, nhức đầu, dễ quên, suy sụp thần kinh.
  14. Giun móc ở niêm mạc ruột
  15. 5. CHẨN ĐOÁN • Xét nghiệm phân tìm trứng. PP cấy phân. PP huyết thanh học. • XN khác: công thức máu, đo nồng độ sắt trong máu. 6. ĐIỀU TRỊ • Bephenium hydroxynaphtoat (Alcopar): 5g bột/lần • Pyrantel (Combantrin) Liều 20mg/kg/ngày x 2-3 ngày • Mebendazol: Vermox 100mg/v, liều 2v/ngày x 3 ngày. • Fugacar 500mg/v, liều 1v duy nhất. • Flubendazol (zentel) uống 2 viên 100mg x 3 ngày • Albendazol: (Zentel) liều 400mg. • Trường hợp nhiễm nặng dùng thêm muối sắt 0,5-1g/ngày
  16. 7. DỰ PHÒNG • Không phóng uế bừa bãi • Ủ phân • Không đi chân đất • Làm sạch ngoại cảnh: rắc vôi, muối ở những nơi ô nhiễm nặng • Hạn chế nguồn bệnh: phát hiện và θ sớm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1