intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Góp phần chẩn đoán và điều trị viêm động mạch Takayasu: Nhân 5 trường hợp lâm sàng

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Góp phần chẩn đoán và điều trị viêm động mạch Takayasu: Nhân 5 trường hợp lâm sàng" giúp người học nắm được các kiến thức về dịch tể học của viêm động mạch Takayasu; giai đoạn tiến triển của bệnh; phân loại tổn thương mạch máu năm 1994; đặc điểm lâm sàng và phân loại tổn thuơng mạch máu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Góp phần chẩn đoán và điều trị viêm động mạch Takayasu: Nhân 5 trường hợp lâm sàng

  1. GÓP PHẦN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐỘNG MẠCH TAKAYASU: NHÂN 5 TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG BS.Hồ Minh Tuấn PGS.TS.BS.Phạm Nguyễn Vinh Bệnh Viện Tim Tâm Đức
  2. (1859 – 1938) DỊCH TỂ HỌC CỦA VIÊM ĐỘNG MẠCH TAKAYASU -Lần đầu tiên được mô tả bởi Bác Sĩ Mikito Takayasu vào năm 1908. -Phần lớn bệnh nhân dưới 40 tuổi -Ưu thế ở nữ ( 80%) - Thường gặp ở các nước: Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á -Tần xuất 2.6 ca/1 triệu dân/năm ở Bắc Mỹ -Tính phổ biến: 9/1.000.000 ở Bắc Mỹ, 1/3.000 dân ở Nhật Bản - Vanoli M et al. Takayasu's arteritis: a changing disease. J Nephrol 14, 497–505, 2001 - Numano F, the story of TA, Rhumatology, 2002
  3. VIÊM ĐỘNG MẠCH TAKAYASU -Bệnh viêm mạch máu thâm nhiễm bạch cầu hạt mạn tính. -Bệnh mạn tính: gây xơ hóa dầy thành mạch-tạo thành hẹp hoặc phá hủy lớp áo giữa gây phình động mạch. -Tổn thương lan tỏa trên động mạch chủ và nhánh động mạch chủ . - Weyand CM et al, medium and large vessels vasculitis, The New England Journal of Medicine 2003 - Inder SJ et al: Immunophenotypic analysis of the aortic wall in Takayasu's arteritis: involvement of lymphocytes, dendritic cells and granulocytes in immuno- inflammatory reactions. Cardiovasc Surg 2000
  4. VIÊM ĐỘNG MẠCH TAKAYASU GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH: LÂM SÀNG Sốt , đau khớp, đau cơ, đổ mồ hôi đêm… Xét Nghiệm Máu Tốc độ lắng máu, CRP, IL-18, IL-6. F-FDG-PET ( 18 F-Fluorodeoxyglucose-PET) ĐIỀU TRỊ Steroids, kháng viêm. Ức chế miễn dịch (MTX, AZA…) +/- steroid Can thiệp mạch máu qua da: ngoài giai đoạn tiến triển . - Webb M et al, the role of F-FDG-PET in characterizing disease activity in TA, Eur J Nucl Med Mol Imaging 2004 - MC PARK et al serum cytokine profiles and their correlation with disease activity in TA, Rheumatology 2006 - J.Andrews et al Takayasu’s arteritis recent advances in imaging offer promise, Rhumatology 2007 - Hearther L et al Aortitis , Circulation 2008.
  5. Phẫu Thuật Tỉ lệ tái phẫu thuật bắc cầu: 15-20% - Fields CE et al, Takayasu's arteritis: operative results and influence of disease activity, Division of Vascular Surgery, Mayo Clinic and Foundation, Rochester, Minn., USA, J Vasc Surg 2006;43:64-71
  6. Phƣơng Pháp  Phân tích 5 bệnh nhân Việt Nam chẩn đoán Viêm động mạch Takayasu trong giai đoạn từ 03/2008 → 09/2010.  Chỉ định can thiệp động mạch : Khi bệnh nhân ngoài giai đoạn tiến triển của bệnh và:  Đặt stent ĐM chủ bụng khi hẹp có ý nghĩa và THA kháng trị.  Đặt stent ĐM dưới đòn khi hẹp có ý nghĩa ĐM dưới đòn và có triệu chứng cách hồi chi trên hoặc hội chứng trộm máu dưới đòn  Can thiệp mạch vành theo hướng dẫn của hiệp hội tim mạch và trường môn tim mạch Hoa Kỳ  Can thiệp ĐM thận theo hướng dẫn hiệp hội tim mạch và trường môn tim mạch Hoa Kỳ năm 2005
  7. Tiêu chuẩn chẩn đoán của American college of Rheumatology năm 1990 TIÊU CHUẨN 1.Tuổi khởi bệnh < 40 2.Triệu chứng cách hồi 3.Mạch cánh tay yếu 4.Khác biệt HA hai tay >10 mmHg 5.Âm thổi ở ĐM dưới đòn hoặc ĐM chủû 6.Tổn thương trên hình ảnh chụp mạch máu CHẨN ĐOÁN VIÊM ĐỘNG MẠCH TAKAYASU : >= 3 TRONG 6 TIÊU CHUẨN - Độ nhạy: 90.5% - Độ đặc hiệu: 97.8% - Arend WP, Michel BA, Bloch DA, et al. The american College of Rheumatology 1990 criteria for the classification of Takayasu arteritis. Arthritis Rheum 1990;33:1129-34
  8. Phaân loaïi theo toån thöông maïch maùu naêm 1994 - Động mạch phổi bị tổn thƣơng: P(+) - Động mạch vành bị tổn thƣơng: C(+) Sharma BK, Jain S, Suri S, Numano F, Diagnostic criteria for Takayasu’s arteritis. Int J Cardiol 1996; 54( Suppl): S141-S147.
  9. Tiêu Chuẩn Xác Định Giai đoạn Tiến Triển 1.Triệu chứng toàn thân ( sốt, triệu chứng ở cơ…). 2.Tăng tốc độ lắng máu giờ đầu>20mm/h ở nữ, >15mm ở nam. 3.Triệu chứng thiếu máu chi (cách hồi, giảm hoặc mất mạch, âm thổi). 4.Tổn thương điển hình trên hình ảnh chụp mạch máu: mới hoặc tiến triển. >= 2 dấu hiệu mới hoặc tiến triển chẩn đoán “ GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN”. Gail S Kerr et al Takayasu Arteritis, American collegue physician, 1994 .
  10. Đặc điểm lâm sàng và phân loại tổn thƣơng mạch máu Bệnh Giới Tuổi Dấu Mạch Âm thổi Tăng Phân Thời gian nhân tính chẩn cách chi yếu động huyết loại theo dõi(năm) đoán hồi mạch áp 1 Nữ 32 (-) (+) (+) (+) Type V 1.7 2 Nam 13 (-) (+) (+) (+) Type 2.6 IIb 3 Nữ 51 (-) (+) (+) (+) Type 1.7 IIb 4 Nữ 40 (-) (+) (+) (+) Type 0.6 IIb 5 Nữ 26 (+) (+) (+) (+) Type 0.5 IV
  11. Vị trí đặt stent và kết quả Bệnh nhân Stent động Mạch Mạch Dƣới Kết quả mạch chủ vành thận đòn bụng 1 (+) (-) (-) (-) Cải thiện HA 2 (+) (-) (-) (-) Cải thiện HA 3 (+) (-) (-) (-) Cải thiện HA 4 (-) (-) (-) (-) Điều trị nội khoa 5 (-) (+) (+) (+) Cải thiện triệu chứng
  12. Kết Luận  Phân tích 5 trường hợp lâm sàng:  Triệu chứng thường gặp là âm thổi hẹp động mạch, THA, mạch chi yếu.  Đặt stent hẹp ĐM chủ ngực bụng trên thận cải thiện HA tốt.  Đặt Stent mạch vành và dưới đòn cải thiện triệu chứng.  Chúng tôi sẽ tiến hành thu thập theo dõi tiếp các ca trong tương lai và tìm kiếm đa trung tâm để phân tích nghiên cứu trên số lượng lớn bệnh nhân Việt Nam.  Cần theo dõi tái hẹp và giai đoạn tiến triển của bệnh.
  13. Nong và đặt stent bệnh viêm động mạch Takayasu ( Y Văn)
  14. Ca 1: - Nữ 32 tuổi, khám bệnh vì THA trong thời gian dài, THA chẩn đoán 15 năm trước đây (150/90 mmHg) với 3 loại thuốc HA liều cao. - Âm thổi tâm thu ở ĐM cảnh, dưới đòn hai bên, chủ bụng; Mạch chi yếu; Dấu cách hồi(-). Takayasu TypeV C(-) P(-) Trƣớc đặt stent Sau đặt stent 6 tháng
  15. Trƣớc đặt stent Sau đặt stent ( Wallstent 18/90mm)
  16. Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng Trƣớc đặt stent Lúc xuất viện Sau 6 tháng HA tay 165/90 mmHg 130/80 mmHg 120/80 mmHg HA chân 95/60 mmHg 125/80 mmHg 110/80 mmHg Thuốc trị HA 4 loại 3 loại 2 loại Độ chênh áp tâm thu qua 70 mmHg 10 mmHg( sau đặt chỗ hẹp ĐMC stent) Hở van ĐMC 3+ 2+ 2+
  17. Ca 2: Nữ 51 tuổi, khám bệnh vì THA, THA phát hiện 32 năm, thường nhập viện cấp cứu vì HA cao. Lúc khám thuốc HA: 4 loại liều cao - HA tay phải 280/100 mmHg, tay trái: 160/90 mmHg. - Khám: âm thổi tâm thu ở ĐM dưới đòn trái, ĐM chủ bụng; Mạch chi yếu; Cách hồi(-). Takayasu Type IIb C(-) P(-) Trƣớc đặt stent, hẹp đông mạch chủ ngực vôi hóa Sau đặt stent, độ chênh áp: 30 mmHg nặng, độ chênh áp:110 mmHg
  18. Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng Trƣớc đặt stent Lúc xuất viện Sau 6 tháng HA tay 280/100 mmHg 170/70 mmHg 145/70 mmHg HA chân 165/95mmHg 120/70 mmHg 110/65 mmHg Thuốc trị HA 4 loại 3 loại 2 loại Độ chênh áp tâm thu qua 110 mmHg 30 mmHg( sau đặt stent) chỗ hẹp ĐMC Hở van ĐMC 2+ 1+ 1+
  19. Ca 3: Nam 13 tuổi, BV bạn chuyển đến vì THA và phân xuất tống máu giảm (EF:38%) - Thuốc HA : 4 loại liều cao. HA tay phải 180/100 mmHg, tay trái: 160/90 mmHg. - Khám: âm thổi tâm thu ở ĐM dưới đòn hai bên, chủ bụng, ngực; Mạch chi yếu; Cách hồi(-) Takayasu Type IIb C(-) P(-) Trƣớc đặt stent, độ chênh áp 150 mmHg Sau đặt stent, độ chênh áp 15 mmHg
  20. Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng Trƣớc đặt stent Lúc xuất viện Sau 6 tháng HA tay 180/100 mmHg 140/80 mmHg 130/80 mmHg HA chân 70/40 mmHg 110/70 mmHg 120/80 mmHg Thuốc trị HA 4 loại 3 loại 2 loại Độ chênh áp tâm thu qua chỗ 130 mmHg 15 mmHg( sau đặt hẹp ĐMC stent) Hở van ĐMC 2+ 2+ 1+ Phân xuất tống máu 38% 55%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2