intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng ngừa và xử trí - TS.BS. Lê Văn Chi

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng ngừa và xử trí - TS.BS. Lê Văn Chi" trình bày tổng quan về hạ glucose máu; các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân; triệu chứng lâm sàng; điều trị và dự phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng ngừa và xử trí - TS.BS. Lê Văn Chi

  1. MAT-VN-2000968-08.20 HẠ GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ TS.BS. Lê Văn Chi 1
  2. MAT-VN-2000968-08.20 Nội dung 1. Tổng quan về hạ glucose máu 2. Các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân 3. Triệu chứng lâm sàng 4. Điều trị và dự phòng
  3. MAT-VN-2000968-08.20 Đại cương Hạ glucose máu: - Cấp cứu nội khoa - Biến chứng liên quan điều trị nặng nề nhất (insulin, SU). - Rào cản lớn nhất để đạt sự kiểm soát glucose máu tối ưu.
  4. MAT-VN-2000968-08.20 Định nghĩa hạ glucose máu • Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng khi glucose máu huyết tương tĩnh mạch < 70 mg/dL (3,9 mmol/L) • Ngưỡng hạ G máu rất thay đổi tùy theo mỗi cá nhân. • Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA: “Hạ glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ gồm tất cả các đợt glucose huyết tương tĩnh mạch thấp bất thường mà có thể gây hại cho bệnh nhân”.
  5. MAT-VN-2000968-08.20 Phân loại hạ glucose máu • Hạ glucose máu có triệu chứng ▪ G
  6. MAT-VN-2000968-08.20 Mức độ hạ glucose máu (ADA 2020) Mức độ (Level) Glucose máu 54 mg/dL ≤ G < 70 mg/dL Mức độ 1 (3,0 mmol/L) (3,9 mmol/L) Mức độ 2 < 54 mg/dL (3,0 mmol/L) Hạ G máu nặng ảnh hưởng tri giác và/hoặc Mức độ 3 có triệu chứng thực thể, đòi hỏi điều trị 6
  7. MAT-VN-2000968-08.20 Dịch tễ • Nguy cơ hạ G máu cao hơn 3 lần ở bệnh nhân ĐTĐ típ 1 so với ĐTĐ típ 2. • Nghiên cứu HAT (Hypoglycemia Assessment Tool): Đa trung tâm, 27.585 bệnh nhân, 24 quốc gia ĐTĐ típ 1: 73,3 đợt hạ G máu/bệnh nhân-năm ĐTĐ típ 2: 19,3 đợt hạ G máu/bệnh nhân-năm Hạ G máu nặng: 4,9 vs 2,5 đợt/bệnh nhân-năm
  8. MAT-VN-2000968-08.20 Hạ glucose máu nặng ở nhóm điều trị tích cực so với điều trị thường qui Tỷ lệ hạ glucose máu nặng hàng năm, % aHạ glucose máu nặng cần trợ giúp bKiểm soát glucose máu tích cực được định nghĩa khác nhau trong mỗi thử nghiệm 1. UKPDS Group. Lancet. 1998;352:837-853; 2. Patel A, et al; [ADVANCE]. N Engl J Med. 2008;358(24):2560-2572; 3. Gerstein HC, et al; [ACCORD]. N Engl J Med. 2008;358(24):2545-2559; 4. Duckworth W, et al. N Engl J Med. 2009;360(2):129-139.
  9. MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở người bình thường 1. Ngừng tiết insulin (G máu: 83  3 mg/dL) 2. Phóng thích glucagon (G máu 69  2 ) 3. Phóng thích epinephrine (68  2) 4. Phóng thích GH (66  2), cortisol (58  3 ) Đáp ứng hành vi (ăn) (G: 54) RL hành vi (G: 49)
  10. MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở bệnh nhân ĐTĐ típ 1 • Bị ảnh hưởng nghiêm trọng: - Giảm/ngừng tiết insulin không còn - Tiết glucagon cũng mất - Tiết epinephrine giảm sút. Các đợt hạ G máu liên tiếp làm giảm 30 - 50% đáp ứng cấp. • Hạ G máu trong vòng 24h: làm giảm đáp ứng các hormon tăng G máu khi bị hạ G tiếp theo.
  11. MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 • Cơ chế bảo vệ còn tương đối nguyên vẹn, nhất là sự tiết epinephrine. • Ảnh hưởng của tuổi lên đáp ứng hạ G máu: tuổi càng cao thì triệu chứng hạ G càng không rõ và bối cảnh lâm sàng sẽ thay dổi. Sự thanh thải insulin cũng giảm dần theo tuổi, càng làm tăng nguy cơ hạ G máu hơn nữa. 11
  12. MAT-VN-2000968-08.20 Hạ glucose máu không có dấu hiệu báo trước • Bệnh nhân ĐTĐ được kiểm soát G máu chặt chẽ và có nhiều đợt hạ G máu sẽ có hiện tượng hoạt hóa các đáp ứng sinh lý làm hạ ngưỡng glucose máu: G 50 mg/dL (2,8 mmol/L), G máu 30 mg/dL (1,7 mmol/L). • Gặp ở 50% bệnh nhân ĐTĐ típ 1 có thời gian mắc bệnh kéo dài và 25% bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có diễn tiến bệnh kéo dài. 12
  13. MAT-VN-2000968-08.20 Nội dung 1. Tổng quan về hạ glucose máu 2. Các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân 3. Triệu chứng lâm sàng 4. Điều trị và dự phòng
  14. MAT-VN-2000968-08.20 Các yếu tố nguy cơ (20) 1. Thiếu insulin 2. Nồng độ C peptide rất thấp 3. Bệnh ĐTĐ đã lâu 4. Tiền sử bị hạ G máu nặng 5. Hạ G máu không có dấu hiệu báo trước 6. Tuổi trẻ hoặc lớn 7. Rối loạn nhận thức / sa sút trí tuệ 8. Bệnh lí toàn thân: Suy thận Suy gan Suy tim xung huyết
  15. MAT-VN-2000968-08.20 Các yếu tố nguy cơ (tiếp) 9. Sử dụng rượu 10. Bệnh lí thần kinh tự chủ 11. Dao động G máu nhiều 12. Điều trị hạ G máu quá tích cực 13. Bệnh lí TK ngoại biên 14. Mục tiêu hạ G máu quá thấp 15. Thuốc: Phác đồ insulin cố định SU Salicylate Chẹn beta Coumarin Fibrate
  16. MAT-VN-2000968-08.20 Các yếu tố nguy cơ (tiếp) 16. Dinh dưỡng: Uống rượu Liệt dạ dày Bỏ bữa ăn Suy dinh dưỡng Tiết thực ít carbohydrate 17. Hạ G máu ban đêm 18. Sinh hoạt thất thường 19. Tập luyện (nhất là không điều độ) 20. Các yếu tố hormone: Suy thượng thận Suy giáp Suy tuyến yên Có thai/ cho con bú Allopurinol NSAID
  17. MAT-VN-2000968-08.20 Nguyên nhân hạ glucose máu thường gặp nhất (181 trường hợp cấp cứu) Thường gặp 167 trường hợp (92%) Do thuốc điều trị ĐTĐ 85 Rượu 40 ĐTĐ + rượu 27 Nhiễm khuẩn 4 Nhiễm khuẩn + rượu 9 Nhiễm khuẩn + ĐTĐ 2
  18. MAT-VN-2000968-08.20 Nguyên nhân hạ glucose máu thường gặp nhất (181 trường hợp cấp cứu) Ít gặp 14 tr. hợp (8%) Nhịn đói 5 K giai đoạn cuối 4 Viêm dạ dày - ruột 2 Tự ý dùng insulin 2 Phù niêm 1
  19. MAT-VN-2000968-08.20 Hạ glucose máu: UKPDS so sánh các loại thuốc Insulin glibencla. chlorpropramide X metformin Thường quy Hạepisode any glucose máu Hạ glucose major máu episodes 50 chung 8 nặng nhân (%)(%) of patients 40 6 30 Tỷ lệ bệnh 4 20 Proportion 2 10 0 0 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 Năm (từ khi Years fromphân ngẫu nhiên) randomisation 19
  20. MAT-VN-2000968-08.20 Hạ glucose máu: so sánh giữa các SU Glimepiride → Gliclazide → Glibenclamide
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2