intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 2: Mô tả hệ thống cấp nước cộng đồng

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Mô tả hệ thống cấp nước để làm rõ những tác động liên quan đến sức khỏe của cộng đồng, bản đồ cấp nước - nguồn thông tin quý báu cho biết những rủi ro tiềm ẩn từ cấp nước,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 2: Mô tả hệ thống cấp nước cộng đồng

  1. MÔ TẢ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỘNG ĐỒNG
  2. TẦM QUAN TRỌNG: •Mô tả hệ thống cấp nước để làm rõ những tác động liên quan đến sức khỏe của cộng đồng. •Bản đồ cấp nước là nguồn thông tin quý báu cho biết những rủi ro tiềm ẩn từ cấp nước. Một hệ thống cấp nước bao gồm: NGUỒN NƯỚC→ HỆ THỐNG XỬ LÝ (nếu có) → TÍCH TRỮ VÀ PHÂN PHỐI → NGƯỜI SỬ DỤNG (xử lý và tích trữ)
  3. 1. Nguồn nước Nước mặt, nước ngầm, nước mưa: giếng đào, giếng khoan, nước suối, sông, mương nội đồng. - Lưu vực của nguồn nước mặt •Lưu vực nước là diện tích đất tương đối độc lập có các đường thu nước về một vùng trũng. Lưu vực nước bao gồm cả diện tích đất và mặt nước. Nó cho biết nguồn gốc của nước nguồn.
  4. Nguồn nước ngầm •Bản chất là nước mặt tích tụ dưới mặt đất. •Tầng nước không giới hạn: giữa tầng nước và mặt đất không bị che chắn bởi lớp đất đá không thấm nước. Nước mặt tích tụ do dòng chảy từ bên trên xuống. Dễ bị ô nhiễm do thấm từ mặt đất, dễ nhiễm bẩn chất hữu cơ, vi sinh vật. •Tầng nước giới hạn: giữa tầng nước và mặt đất bị che chắn bởi lớp đất đá không thấm nước. Nước tích tụ do dòng chảy ngang. Ít ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh, giàu thành phần khoáng. Nước suối • Nước ngầm được nạp từ nước mưa quá mức bão hòa của tầng đất thấm, giải phóng ra khỏi đất trở thành nước mặt. Do được lọc qua tầng đất nên sạch, giàu oxy
  5. Thông tin cần thiết •Loại nguồn nước; vị trí địa lý; lưu vực nhận nước, hoạt động xung quanh nguồn nước (canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, khu vực dân cử, hoạt động công nghiệp, đường giao thông) •Phạm vi cấp nươc: số lượng cộng đồng, số người được cấp nước. Mục đích •Dự báo ban đầu vể tiềm năng rủi ro cho nguồn nước (loại hình nhiễm bẩn như vi sinh, hóa chất). •Biến động chất lượng nước của nguồn và khả năng biến động do thời tiết, hoạt động trong lưu vực nhận nước
  6. 2. Hệ thống xử lý nước •Hai hệ thống xử lý nước điển hình: xử lý mước mặt và nước ngầm Sơ đồ hệ thống xử lý nước bề mặt
  7. Sơ đồ hệ thống xử lý nước ngầm
  8. Thông tin cần thiết • Loại nguồn nước; vị trí địa lý; lưu vực nhận nước, hoạt động xung quanh nguồn nước (canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, khu vực dân cử, hoạt động công nghiệp, đường giao thông) •Phạm vi cấp nươc: số lượng cộng đồng, số người được cấp nước. Mục đích •Dự báo ban đầu vể tiềm năng rủi ro cho nguồn nước (loại hình nhiễm bẩn như vi sinh, hóa chất). •Biến động chất lượng nước của nguồn và khả năng biến động do thời tiết, hoạt động trong lưu vực nhận
  9. Thông tin cần thiết •Hiệu quả tách loại các tạp chất có hại? •Tạp chất có hại chưa có khả năng xử lý? •Có hay không sử dụng các loại hóa chất? •Có sử dụng đúng liều lượng hóa chất không? •Người quản lý và vận hành có được huấn luyện đủ khả năng để kiểm soát không? •Chế độ bảo trì, bảo dưỡng có được lên kế hoạch không? •Chất lượng nước đạt được mức độ nào? Mục đích •Đánh giá mức độ an toàn của chất lượng nước •Những vấn đề còn tồn tại cần được cải thiện. •Theo dõi sự tuân thủ chế độ vận hành, bảo trì, bảo dưỡng. •Cung cấp nguồn tài chính, nhân lực.
  10. 3. Mạng phân phối nước •Vận chuyển nước từ bể tích trữ nước đã qua xử lý (hoặc từ nguồn nước không qua xử lý) về các địa điểm tiêu thụ nước. Mạng chính và mạng phụ (xương cá), nối với hộ tiêu thụ. 4. Bản đồ hệ thống cung cấp nước •Thể hiện: nguồn nước, hệ thống xử lý, mạng phân bố, cộng đồng và khách hàng sử dụng nước. •Mô tả bằng bản đồ
  11. Bản đồ hệ thống cung cấp nước
  12. Mô tả theo bảng biểu về hệ thống cấp nước
  13. Mô tả theo bảng biểu về hệ thống cấp nước
  14. 5. Kiểm tra bản đồ trên thực địa •Kiểm tra lại trên thực tế là cần thiết để khẳng định lại mô tả trùng khớp với thực tế và để cập nhật khi có sự thay đổi. Tốt nhất là có ảnh chụp để lưu giữ lại. •Thanh tra, kiểm tra lại xem thực tế và mô tả có trùng khớp không. Nếu chưa khớp phải chỉnh sửa lại •Chụp ảnh nguồn nước, công trình xử lý, có bản vẽ mạng ống. •Lưu hồ sơ để rà soát khi cần •Bổ sung, cập nhật khi có thay đổi
  15. 6. Trao đổi và nhận dạng mục đích cấp nước cho cộng đồng •Các vấn đề cần thảo luận: •Chúng ta muốn và cần gì từ hệ thống cấp nước? •Tình trạng cấp nước và vệ sinh hiện có thế nào? •Hoạt động có tốt không?. •Có khó khăn gì đối với hệ thống cấp nước? •Những ai tham gia và nên tham gia vòa hoạt động của hệ thống cấp nước để có nước thỏa mãn nhu cầuvà momg muốn của cộng đồng? •Ngoài vấn đề cung cấp nước, những điều kiện cần thiết nào khác cần có đểcộng đồng phát triển khỏe mạnh và bền vững? •Ngoài mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt, nước còn được dùng vào mục đích gì khác (tưới cây, sản xuất, chăn nuôi).
  16. 7. Kết quả cần đạt •Có được bản đồ, sơ đồ hệ thống cấp nước. • Chất lượng nước hiện hành (nước nguồn, nước đã xử lý,…) •Số lượng khách hàng sử dụng nước, mục đích sử dụng nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0