intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có, sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có

  1. Bài giảng 4
  2. Sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn Bước 1 – Huy động Sự  tham gia của cộng  đồng & thành lập  Bước 6 – Lập Văn  ban/nhóm  CNAT bản , rà soát & cải   Bước 2 – Mô tả hệ  thiện mọi khía cạnh   thống cấp nước  của áp dụng  KHCNAT  Chu trình  cải tiến  liên tục   Bước 3 – Nhận dạng  mối  Bước 5 – theo dõi  các biện pháp kiểm  KHCNAT nguy , sự kiện nguy hại,  đánh giá rủi ro và các biện  soát & kiểm tra hiệu  pháp kiểm soát hiện có quả của KHCNAT  Bước 4 – Phát triển &  áp dụng kế hoạch cải  thiện dần từng bước  2
  3. Kết quả của Bước 3 Mô tả mối nguy/sự kiện nguy hại xảy ra ở đâu của hệ thống cấp  + nước. + Mô tả BPKS hiện có và hiệu quả của chúng để loại trừ, giảm thiểu  mối nguy + Đánh giá được rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro + Xác định các hành động cải thiện để loại trư và giảm thiểu rủi ro  tới mức chấp nhận
  4. Các thuật ngữ Các tác nhân sinh học (vi khuẩn gây bệnh, tảo độc,…), hóa học  Mối nguy (As, Mn, Fe,F,…), vật lý (màu, mùi, vị, độ đục,…), các chất  phóng xạ trong nước có thể gây hại tới sức khỏe cộng đồng. các sự kiện, tình huống dẫn đến xâm nhập các mối nguy vào  Sự kiện  hệ thống cấp nước hoặc các quá trình xử lý để loại trừ mối  nguy hại nguy không hoạt động. Tác hại của sự kiện nguy hại dẫn tới giảm độ an toàn của  Rủi ro nước cấp hoặc ngừng dịch vụ cấp nước  Đánh giá  Tiến hành đánh giá rủi ro theo định tính hoặc bán định lượng rủi ro Biện pháp kiểm soát (hay rào chắn) là một hành động/hoạt  Biện pháp  động bất kỳ được dung để ngăn ngừa hoặc loại trừ rủi ro (mối  kiểm soát nguy) hoặc giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận
  5. Cách xác định mối nguy Ban/nhóm CNAT Hoặc tìm cách trả lời câu  Cần tìm hiểu sự kiện nguy  hỏi hại xảy ra  Cái gì có thể làm  sai/hỏng ở  Như thế nào? đây? Nước có thể bị ô nhiễm như  Ở đâu? thế nào? Khi nào?  Mối nguy này thường xảy  Vì sao? ra hay chỉ xảy ra ở điều  kiện đặc biệt?
  6. Mô hình nhận dạng mối nguy Nguồn nguy hại --- > Đường vận chuyển nguy hại ---- > Nguồn tiếp nhận Mối nguy hại  Đường vận  chuyển nguy  Nhận mối nguy  Nguồn nguy hại vận chuyển  hại hoặc thải ra hại Ví dụ Nước cống  Ống nước  Cống rãnh Vỡ cống chảy ra vỡ Nước mưa Nước mưa  Nước mưa  Nước bản  Chim đậu  chảy tràn tràn xuống thấm vào trên bể  Chim ỉa Mưa rửa  Mở nắp bể  nước phân chim nước
  7. Ví dụ về mối nguy hại Nguồn ô nhiễm/sự  kiện nguy  Dấu hiệu nguy hại Loại nguy hại/mức  hại độ Đi ngoài bừa bãi, các công trình  Bùng nổ dịch bệnh  M (Microbial) vệ sinh gần nguồn nước. (diarrhoea)    (dysentery)    Bón phân tươi gần nguồn nước (cholera)   (typhoid fever)   Mức độ nguy hại  Phân của động vật hoang dã  (hepatitis) rất cao, gây bệnh  Mưa to hoặc lũ lụt cuốn theo  cấp tính phân, chất thải hữu cơ vào nguồn  nước, nước đục. As có sẵn trong nước ngầm Ung thư da C (Chemical),   F có sẵn trong nước ngầm Hỏng men răng Mức độ nguy hại  cao, gây bệnh mãn  tính Chất thải có hàm lượng N, P cao  Bệnh ngoài da, đau mắt,  C (Chemical) đổ vào ao, hồ gây hiện tượng phì  loét miệng, sưng đỏ ngón  Mức độ nguy hại  dưỡng làm tảo phát triển (bùng  chân, ngón tay,…Động  cao Gây bệnh mãn  nổ tảo), trong đó có tảo độc vật chết tính
  8. Ví dụ về mối nguy hại Nguồn ô nhiễm/sự  kiện nguy  Dấu hiệu nguy hại Loại nguy hại/mức  hại độ Nước ngầm có Fe cao Nước có màu nâu đỏ C (Chemical), P                             Mn cao                        nâu  đen (Physical)/mức độ  Nước có             Cu                         xanh trung bình Gây màu, mùi, vị Thủy triều dâng, nước biển tràn  Nước có vị muối  C, P / mức độ trung  vào gây độ mận cao bình Gây vị mặn Nước thải có đầu, mỡ, có mùi đổ  Mùi trứng thối, mùi  P / Mức độ trung bình,   vào nguồn nước hoặc hỗ nước  hóa chất, có váng dầu gây mùi  lưu cữu Khử trùng bằng chlor, lượng  Gây mùi P/ mức độ trung bình chlor dư cao Gây mùi chlor
  9. Mô tả sự kiện nguy hại X xảy ra với Y là do Z Chất ô nhiễm (X) đi vào mạng ống (Y) do áp suất thấp trong hệ thống  ống (Z). Chất ô nhiễm (X) đi vào mạng ống (Y) do thủ tục sửa chữa không vệ sinh  (Z) Chất thải sinh hoạt (X) gây ô nhiễm nguồn nước (Y) là do khu vực bảo vệ  bị xâm phạm (Z) Chlor dư thấp (X) trong mạng ống (Y) là do thiết bị định lượng chlor đặt  không đúng giá trị (Z)
  10. Ví dụ một số mối nguy Lưu vực nước bề măt Nước ngầm •Phân xúc vật •As, F, Fe, Mn,.. Trong nước ngầm •Tình trạng vệ sinh kém •Nước thải công nghiệp •Hóa chất nông nghiệp •Lũ lụt Xử lý nước •Thiếu chất keo tụ •Lọc không hiệu quả •Khử trùng không đủ Hệ thống phân phối Khách hàng •Chim, côn trùng chui vào bể chứa •Bể chứa hở •Cấp nước không liên tục •Hành vi không h •Vỡ ống
  11. Ma trận đánh giá rủi ro Rủi ra = tần suất x tác động tơi sức khỏe Tác động tới SK TĐ không đáng TĐ trung bình TĐ nghiêm trọng kể Tần suất Hàng ngày đến Trung bình Cao Cao hàng tuần Thường xuyên Hàng tháng, hàng Thấp Trung bình Cao quý hoặc theo mùa Có khả năng Có thể xảy ra Thấp Thấp Trung bình trong tình huống nào đó Không chắc chắn
  12. Chỉ tiêu đánh giá mức độ tác động Mức độ tác động  Lý giải tới sức khỏe Tác động nghiêm  Dịch bệnh bùng nổ trong cộng đồng trọng Nhiều lời phàn nàn Số lớn khách hàng lo lắng Vi phạm đáng kể tiêu chuẩn hoặc yêu cầu Tác động trung  Tác động tới chất lượng nước vừa phải (Màu, mùi vị ảnh  bình hưởng tới khẩu vị của khách hàng chứ không ảnh hưởng tới  sức khỏe): % khách hàng không hài lòng tăng đáng kể, số lời  phàn nàn tăng, vi phạm một số chỉ tiêu của chất lượng nước  hoặc yêu cầu về nước Tác động không  Tác động tới chất lượng nước không đáng kể (Màu, mùi vị  đáng kể ảnh hưởng tới khẩu vị của khách hàng chứ không ảnh hưởng  tới sức khỏe): % khách hàng không hài lòng tăng ít, vi phạm  một số chỉ tiêu của chất lượng nước hoặc yêu cầu về nước  không đáng kể
  13. Ma trận đánh giá rủi ro Tác Không TĐ không TĐ trung TĐ lớn TĐ rất lớn động đến TĐ đáng kể bình SK 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Tấn suất Hàng ngày 5 10 15 20 25 5 điểm Hàng tuần 4 8 12 16 20 4 điểm Hàng tháng 3 6 9 12 15 3 điểm 1 năm/làn 2 4 6 8 10 2 điểm 1 lần / > 2 1 2 3 4 5 năm 1 điểm Thấp TB Cao Rất cao Rủi ro
  14. Ma trận đánh giá rủi ro Tác Không TĐ TĐ không TĐ trung TĐ lớn TĐ rất lớn động đến đáng kể bình SK 1 điểm 2 điểm 4 điểm 8 điểm 16 điểm Tấn suất Hàng ngày 5 10 20 40 80 5 điểm Hàng tuần 4 8 16 32 64 4 điểm Hàng tháng 3 6 12 24 48 3 điểm 1 năm/làn 2 2 8 16 32 2 điểm 1 lần / > 2 1 1 4 8 16 năm 1 điểm
  15. Kinh nghiệm cho điểm tần suất xảy ra sự kiện nguy hại Điểm Mô tả 5 Xảy ra hàng ngày Chắc chắn xảy ra: Xảy ra trong đa số tình huống; Quan sát thấy thường xuyên ở hiện trường; Được khẳng định bởi số liệu chất lượng nước 4 Xảy ra hàng tuần Thường xảy ra: Sẽ có thể xảy ra trong đa số tình huống; Thỉnh thoảng quan sát thẩy ở hiện trường;Được khẳng định bởi số liệu chất lượng nước. 3 Xảy ra hàng tháng Có khả năng xảy ra: Có thể đã xảy ra một vài lần; Thỉnh thoảng quan sát thấy ở hiện trường; Chỉ một số ít số liệu về chất lượng nước cho thấy có rủi ro 2 Xảy ra hàng năm It xảy ra: Có thể xảy ra một vài lần; Chưa quan sát thấy ở hiện trường; Không có số liệu chất lượng nước chứng tỏ có rủi ro 1 Xảy ra > 2 năm /lần Có thể xảy chỉ trong tình huống đặc biệt; Chưa quan sát thấy ở hiện trường; Só liệu chất lượng nước không chỉ ra bất kỳ rủi ro gì.
  16. Kinh nghiệm cho điểm tác hại của sự kiện nguy hại Điểm  Mô tả tác hại của sự kiện nguy hại 1 Không tác hại Không tác hại tới chất lượng nước, cấp nước hoặc vận hành 2 Tác hại không đáng kể                                        Chất lượng nước bị ảnh hưởng ít và chỉ đối với % nhỏ khách  hàng; ảnh hưởng  một chut  tới vận hành về trạng thái bình thường và cần có hành động   hiệu chỉnh với dịch vụ chở nước tới khách hàng và ít lời phàn nàn 3 Tác hại trung bình (chỉ ảnh hưởng tới mùi vị, cảm quan của nước)                                  Chất lượng nước bị ảnh hưởng ít và đối với % lớn khách hàng; tăng  rõ rệt lời phàn nàn;  cộng đồng không thích dùng nước được cấp, vi phạm một chút yêu  cầu và quan tâm của quy định;  có  ảnh hưởng đáng kể và cần thay đổi  quản lý tới vận  hành bình thường; tăng chi phí vận hành và chi phí giám sát                                  4 Tác hại lớn ( gây bệnh mãn tính do hóa chất)                     Ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước nhưng với % nhỏ khách hàng; Có nhiều  lời phàn nàn; mức lo lắng của khách hàng là đáng kể; vi phạm đáng kể yêu cầu của quy  định; chi phí đáng kể cho vận hành không bình thường , tăng chi phí giám sát 5 Tac hại nghiêm trọng (dịch bệnh nguy cấp, chết người do vi trùng gây bệnh hóa chất độc) Ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước  với % lớn khách hàng; bệnh dịch liên quan tới chất  lượng nước trong cộng đồng tăng; giảm khách hàng 
  17. Ví dụ tác động rất lớn tới sức khỏe (gây bệnh cấp tính do vi khuẩn gây bệnh) Nguồn nước Xử lý nước Bể chứa, HT Khách hàng Phân phối nước Lũ lụt, mưa bão Khử trùng chưa Chim chóc, côn Bể chứa hở Mưa to cuốn theo đạt trùng chui vào bể Trẻ em thò tay phân người, phân Do lượng chlor dư nước vào bể chứa xúc vật vào nguồn không đủ Ít vệ sinh bể chứa Gầu múc đặt nước Do thời gian tiếp và đường ống xuống đất Chăn thả xúc vật xúc của nước với Không đủ chlor Chlor dư không quanh nguồn chất khử trùng dư để khử trùng đủ nước không đủ Vỡ ống Lấy nước mưa Nhà vệ sinh đặt Do bộ phận khử Áp suất nước ngay khi bắt đầu gần nguồn nước trùng không làm thấp hoặc cấp mưa việc nước không liên tục nên có dòng chảy ngược
  18. Tác động lớn tới sức khỏe (gây bệnh cấp tính do sử dụng nước có hóa chất trong thời gian ngắn với nồng độ khá cao) Nguồn nước Xử lý nước Bể chứa, Khách hàng HT Phân phối nước Nước thải nông nghiệp Không xử lý Dư hóa chất Dòng chảy ngược chứa thuốc BVTV đổ vào được hóa chất: bị ô nhiễm bởi nguồn nước F, thuốc BVTV,… hóa chất (ở Nước thải công nghiệp Dùng dư hóa những nơi có kho chứa hóa chất ( Cr, Hg, chất xử lý (phèn, hóa chất như Pb, CN- ) đổ vào nguồn chlor,…) bệnh viện, xí nước. nghiệp, viện Sự cố tràn đổ hóa chất nghiên cứu,…) chảy vào nguồn nước. Bùng nổ tảo độc trong nguồn nước
  19. Tác động lớn tới chất lượng nước (do dùng nước có hóa chất trong thời gian dài nhưng ở nồng độ gây bệnh mãn tính) Nguồn nước Xử lý nước Bể chứa, Khách hàng HT Phân phối nước Nước nguồn chứa As, F Dùng quá liều Ăn mòn Ắn mòn đường Nước thải nông nghiệp chứa hóa chất đường ống, ống, van khóa có thuốc BVTV, phân bón van, khóa chứa Cu, Pb Nước rác, nước thấm qua chứa Cu, Pb Dùng thiết bị lọc bãi thải ngành khai khoáng quá lâu mà không đổ vào nguồn nước thay bộ phận lọc. Mưa to kéo theo kim loại Nối ống dẫn nước nặng và chất hữu cơ trên mặt uống lẫn với ống đất đổ vào nguồn nước nước khác ví dụ Nước ô nhiễm ngấm vào dùng cho tưới tiêu nước ngầm
  20. Tác động tới màu, mùi, vị của nước Nguồn nước Xử lý nước Bể chứa, HT Khách hàng Phân phối nước Mưa to làm tăng độ  Lượng hóa chất  Vật liệu bị ăn mòn Vật liệu đường  đục keo tụ ít dẫn tới độ  Nước lưu trong bể  ống, van ,khóa bị  Đào bới đất tăng  đục cao chưa có mùi vị  ăn mòn gây mùi vị  Fe, Mn Dừng quá dư chlor  Khôn thường xuyên  cho nước gây mùi, vị vệ sinh bể chứa,  đường ống làm cho  nước có mùi, vị,  màu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2