intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh hoá đại cương (Sinh hoá tĩnh): Chương 1 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh hoá đại cương (Sinh hoá tĩnh): Chương 1 - Hóa học của sự sống, cung cấp cho người học những kiến thức như bảng hệ thống tuần hoàn; các liên kết hóa học; các nhóm chức hóa học; tầm quan trọng của nước với sự sống. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh hoá đại cương (Sinh hoá tĩnh): Chương 1 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy

  1. SINH HÓA: Hóa học của sự sống SINH HÓA ĐẠI CƯƠNG (SINH HÓA TĨNH) Giảng viên: TS. Đoàn Thị Phương Thùy Email: thuy.doanvn@gmail.com https://sites.google.com/site/thuydoannl
  2. About me -  Sinh năm 1980 tại Daklak. -  2001: Cử nhân Khoa học Ngành Sinh học ĐH KHTN Tp. HCM. -  2005: Thạc sĩ Khoa học Chuyên ngành Sinh lý Thực Vật ĐH KHTN Tp. HCM. -  2011: Tiến sĩ khoa học Chuyên ngành: Sinh hóa-Công nghệ Sinh học 2 ĐH Khoa học Nông Nghiệp Thụy Điển.
  3. Chương trình §  Chương I: Mở đầu §  Chương II: Carbohydrates §  Chương III: Proteins §  Chương IV: Enzymes (Kiểm tra giữa kỳ) §  Chương V: Lipids §  Chương VI: Acid nucleic §  Chương VII: Vitamins + seminars §  Chương VIII: Hormones + seminars 3
  4. Tài liệu tham khảo §  Nguyễn Phước Nhuận, Phan Thế Đồng, Lê Thị Phương Hồng, Đỗ Hiếu Liêm, Đinh Thị Ngọc Loan (2007), Giáo trình Sinh hóa học. Phần I: Sinh hóa học tĩnh. NXB Nông Nghiệp. §  Đồng Thị Thanh Thu (2012), Giáo trình Sinh hóa cơ bản. Tủ sách Đại học Khoa học Tự Nhiên. §  Christopher K. Mathews, Kensal Edward Van Holde, Kevin G. Ahern (2000), Biochemistry 3rd edition, Benjamin Cummings §  Berg JM, Tymoczko JL, Stryer L. (2002), Biochemistry 5th edition, New York: W H Freeman; 4
  5. Đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ §  Đánh giá giữa kỳ: - Seminar 20% - Bài thi 20% Đánh giá cuối kỳ -Bài thi 60% Qui cách bài thi Các bài thi sẽ gồm 3 phần - Phần I: Câu hỏi đúng sai, nếu sai thì viết phương án đúng - Phần 2: Câu hỏi trắc nghiệm a, b, c, d - Phần 3: Điền vào chỗ trống hoặc nối từ 5
  6. Chương I. Hóa học của sự sống I.  Bảng hệ thống tuần hoàn II.  Các liên kết hóa học III.  Các nhóm chức hóa học IV.  Tầm quan trọng của nước với sự sống
  7. I. Bảng hệ thống tuần hoàn 7
  8. I. Bảng hệ thống tuần hoàn Số hiệu nguyên tử Độ âm điện Ký hiệu hóa học 8
  9. 1. Nguyên tử §  Một nguyên tố được tạo nên bởi ba phần §  Số lượng Proton của một nguyên tử luôn bằng số lượng Electron. §  Số lượng Proton của nguyên tử giúp xác định vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn. §  Số lượng Electron quyết định tính chất hóa học của nguyên tử. 9
  10. 1. Nguyên tử
  11. 2. 3D orbitals
  12. 12
  13. 3. Sự phân bố của electron trong nguyên tử?
  14. Bài tập §  Viết cấu hình electron của a. Carbon (C, 6) b. Natri (Na, 11) c. Hidro (H, 1) d. Helium (He, 2) e. Oxy (O, 8) f.. Argon (Ar, 18) g. Clorua (Cl,17) h. Nitơ (N, 7) 14
  15. Kết quả a. Carbon (C, 6) 1s2 2s2 2p2 b. Natri (Na, 11) 1s2 2s2 2p6 3s1 c. Hidro (H, 1) 1s1 d. Helium (He, 2) 1s2 e. Oxy (O, 8) 1s2 2s2 2p4 f.. Argon (Ar, 18) 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6 4s2 g. Clorua (Cl,17) 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6 4s1 h. Nitơ (N, 7) 1s2 2s2 2p3 15
  16. Bài tập §  Viết cấu hình orbital của a. Carbon (C, 6) b. Natri (Na, 11) c. Hidro (H, 1) d. Helium (He, 2) e. Oxy (O, 8) f.. Argon (Ar, 18) g. Clorua (Cl,17) h. Nitơ (N, 7) 16
  17. 4. Tương quan giữa sự phân bố electron và phản ứng hóa học §  Phản ứng hóa học: là sự thay đổi trong sự phân bố electron giữa các nguyên tử §  Nguyên tử hoạt động: nguyên tử với các electron tự do. §  Các nguyên tử hoạt động do đó có thể chia sẻ, nhận, cho electron để tạo các liên kết hóa học.
  18. 5. Độ âm điện §  Độ âm điện: ái lực của nhân với các electron của một nguyên tử §  Độ âm điện phụ thuộc vào §  Điện tích dương của nguyên tử (số lượng proton) §  Khoảng cách giữa nhân và electrons.
  19. II. Liên kết hóa học §  Các liên kết hóa học giúp liên kết các nguyên tử với nhau. §  Có 2 loại liên kết hóa học: liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
  20. 1. Liên kết ion §  Xảy ra khi 1 hoặc nhiều electron được chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. §  Nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương (Cation) §  Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm (Anion) §  Liên kết ion được tạo thành bởi ái lực điện giữa ion âm và ion dương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2