intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số P3

Chia sẻ: Thanh Liem | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

176
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MÔ HÌNH ĐCKĐB TRONG HỆ QUI CHIẾU QUAY I. Một số khái niệm cơ bản của động cơ không đồng Bộ ba pha I.1. Một số qui ước ký hiệu dùng cho điều khiển ĐCKĐB ba pha Để xây dựng mô hình mô tả động cơ KĐB ba pha, ta thống nhất một số qui ước cho các ký hiệu cho các đại lượng và các thông số của động cơ. Cuộn dây pha B isb usb ω rotor stator

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số P3

  1. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B Chương 3: MÔ HÌNH ĐCKĐB TRONG HỆ QUI CHIẾU QUAY I. Một số khái niệm cơ bản của động cơ không đồng bộ ba pha I.1. Một số qui ước ký hiệu dùng cho điều khiển ĐCKĐB ba pha Để xây dựng mô hình mô tả động cơ KĐB ba pha, ta thống nhất một số qui ước cho các ký hiệu cho các đại lượng và các thông số của động cơ. Cuộn dây pha B usb isb ω rotor stator irA θ Trục chuẩn irB isa Cuộn dây irC pha A usc usa isc stator Cuộn dây pha C Hình 2.1: Mô hình đơn giản của động cơ KĐB ba pha is Rs Lσs Lσr ir vs im Lm Rr s Hình 2.2: Mạch tương đương của động cơ KĐB ba pha Trục chuẩn của mọi quan sát được qui ước là trục của cuộn dây pha A như hình 2.1. Mọi công thức được xây dựng sau này đều tuân theo qui ước này. Sau đây là một số các qui ước cho các ký hiệu: Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.1
  2. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B Hình thức và vị trí các chỉ số: • Chỉ số nhỏ góc phải trên: s đại lượng quan sát trên hệ qui chiếu stator (hệ tọa độ αβ). f đại lượng quan sát trên hệ qui chiếu từ thông rotor (hệ tọa độ dq). r đại lượng quan sát trên hệ tọa độ rotor với trục thực là trục của rotor (hình 1.6). * giá trị đặt e giá trị ước lượng • Chỉ số nhỏ góc phải dưới: o Chữ cái đầu tiên: s đại lượng của mạch stator. r đại lượng của mạch rotor. o Chữ cái thứ hai: d, q phần tử thuộc hệ tọa độ dq. α, β phần tử thuộc hệ tọa độ αβ. a, b, c đại lượng ba pha của stator. A, B, C đại lượng ba pha của rotor, lưới. → • Hình mũi tên ( ) trên đầu: ký hiệu vector (2 chiều). • Độ lớn (modul) của đại lượng: ký hiệu giữa hai dấu gạch đứng (| |). Các đại lượng của ĐCKĐB ba pha: u điện áp (V). i dòng điện (A). ψ từ thông (Wb). Te momen điện từ (N.m). TL momen tải (momen cản - torque) (hay còn ký hiệu là MT) (Nm). ω tốc độ góc của rotor so với stator (rad/s). ωa tốc độ góc của một hệ toạ độ bất kỳ (arbitrary) (rad/s). ωs tốc độ góc của từ thông stator so với stator (ωs = ω + ωsl) (rad/s). ωr tốc độ góc của từ thông rotor so với stator (ωr ≈ ωs) (rad/s). ωsl tốc độ góc của từ thông rotor so với rotor (tốc độ trượt) (rad/s). θ góc của trục rotor (cuộn dây pha A) trong hệ toạ độ αβ (rad). θs góc của trục d (hệ toạ độ quay bất kỳ) trong hệ toạ độ αβ (rad). θr góc của trục d (hệ toạ độ quay bất kỳ) so với trục rotor (rad). φs góc của từ thông stator trong hệ toạ độ αβ (rad). φr góc của từ thông rotor trong hệ toạ độ αβ (rad). e φr góc của từ thông rotor ước lượng (estimated) trong hệ toạ độ αβ (rad). ϕ góc pha giữa điện áp so với dòng điện. Các thông số của ĐCKĐB ba pha: Rs điện trở cuộn dây pha của stator (Ω). Rr điện trở rotor đã qui đổi về stator (Ω). Lm hỗ cảm giữa stator và rotor (H). Lσs điện kháng tản của cuộn dây stator (H). Lσr điện kháng tản của cuộn dây rotor đã qui đổi về stator (H). p số đôi cực của động cơ. J momen quán tính cơ (Kg.m2). Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.2
  3. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B Các thông số định nghĩa thêm: Ls = Lm + Lσs điện cảm stator. Lr = Lm + Lσr điện cảm rotor. Ls Ts = hằng số thời gian stator. Rs L Tr = r hằng số thời gian rotor. Rr L2m σ=1– hệ số từ tản tổng. Ls L r Tsamp chu kỳ lấy mẫu. Cc đại lượng viết bằng chữ thường – chữ hoa: Chữ thường: Đại lượng tức thời, biến thin theo thời gian. Đại lượng là các thành phần của các vector. Chữ hoa: Đại lượng vector, module của vector, độ lớn. I.2. Các phương trình cơ bản của ĐCKĐB ba pha Các phương trình toán học của động cơ cần phải thể hiện rõ các đặc tính thời gian của đối tượng. Việc xây dựng mô hình ở đây không nhằm mục đích mô phỏng chính xác về mặc toán học đối tượng động cơ. Việc xây dựng mô hình ở đây chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc xây dựng các thuật toán điều chỉnh. Điều đó cho phép chấp nhận một số điều kiện giả định trong quá trình thiết lập mô hình, tất nhiên sẽ tạo ra một số sai lệch nhất định giữa đối tượng và mô hình trong phạm vi cho phép. Các sai lệch này phải được loại trừ bằng kỹ thuật điều chỉnh. Đặc tính động của động cơ không đồng bộ được mô tả với một hệ phương trình vi phân. Để xây dựng phương trình cho động cơ, giả định lý tưởng hóa kết cấu dây quấn và mạch từ với các giả thuyết sau: Các cuộn dây stator được bố trí đối xứng trong không gian. Bỏ qua các tổn hao sắt từ và sự bảo hòa của mạch từ. Dòng từ hóa và từ trường phân bố hình sin trong khe hở không khí. Các giá trị điện trở và điện kháng xem như không đổi. is Rs Lσs Lσr ir vs im Lm Rr s Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.3
  4. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B Rs is Lσs Lσr Rrr * vs * im Lm ψ rr v rr ψs jωψ rr Rr Phương trình điện áp trên 3 cuộn dây stator: dΨsa ( t ) usa(t) = Rsisa(t) + (2.1a) dt dΨsb ( t ) usb(t) = Rsisb(t) + (2.1b) dt dΨsc ( t ) usc(t) = Rsisc(t) + (2.1c) dt Biểu diễn điện áp theo dạng vector: r 2 [ 0 u s ( t ) = u sa ( t ) + u sb ( t )e j120 + u sc ( t )e j240 s 3 0 ] (2.2) Thay các phương trình điện áp pha (2.1a),(2.1b),(2.1c) vào (2.2), ta được: rs r rs dψ s ( t ) CM u s (t) = Rs. is ( t ) + s (2.3) dt Trong đó, tương tự như đối với điện áp: rs 2 [ 0 is ( t ) = i sa ( t ) + i sb ( t )e j120 + i sc ( t )e j240 3 ]0 (2.4) r 2 [ 0 ψ s ( t ) = ψ sa ( t ) + ψ sb ( t ).e j120 + ψ sc ( t ).e j240 s 3 0 ] (2.5) Tương tự, ta có phương trình điện áp của mạch stotor. Khi quan sát trên hệ qui chiếu rotor (rotor ngắn mạch): Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.4
  5. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B r rr r rr dΨrr (t ) u r ( t ) = 0 = R r ir (t ) + (2.6) dt Các vector từ thông stator và rotor quan hệ với các dòng stator và rotor: r r r CM ψ s = L s is + L m ir (2.7a) r r r CM ψ r = L m is + L r ir (2.7b) ( ) r r r r ψ m = L m im = L m is + ir (2.7b) Tính Lm. ĐCKĐB là một hệ điện cơ, có phương trình momen: 3 r r 3 r r Te = p( ψ s x is )= - p( ψ r x ir ) (2.8) 2 2 và phương trình chuyển động: J dω Te = TL + (2.9) p dt Việc xây dựng các mô hình cho ĐCKĐB ba pha trong các phần sau đều phải dựa trên các phương trình cơ bản trên đây của động cơ. II. Mô hình liên tục của ĐCKĐB trên hệ tọa độ stator Sơ đồ mạch điện tương đương của mô hình động của ĐCKĐB trong HTĐ stator Tương tự như (1.13), từ hệ quy chiếu rotor quy về hệ quy chiếu stator theo các phương trình: r r − jθ irr = irs e (2.10) r r r s − jθ ψ r =ψ r e (2.11) dυ với = ω (theo hình 1.6). dt Thay pt (2.10) và pt (2.11) vào pt (2.6), qui pt (2.6) về hệ quy chiếu stator: r r s dψ rs r CM 0 = R r ir + − jωψ rs (2.12) dt Vậy từ các pt (2.3), (2.7), (2.8), (2.9) và(2.12) ta có hệ phương trình: r s dψ sr rs CM u s = Rs. is + s (2.13a) dt r rs dψ r r CM 0 = Rr irs + - jωψ sr (2.13b) rs dt r rs ψ s = L s is + L m irs (2.13c) Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.5
  6. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B r r r ψ s = L m iss + L r irs r (2.13d) 3 r r 3 r r Te = p( ψ s x is )= - p( ψ r x ir ) (2.13e) 2 2 J dω Te = TL + (2.13f) p dt Để xác định dòng điện stator và từ thông rotor, từ pt (2.13d) và pt (2.13c) có: ( ) rs 1 rs r ir = ψ r − L m iss (2.14) Lr s s L ( s s Ψ s = Ls. i s + m Ψ r − Lm i s Lr ) (2.15) Thay (2.14) và (2.15) vào (2.13a) và (2.13b), với các định nghĩa sau: Ls Ts = : hằng số thời gian stator. Rs L Tr = r : hằng số thời gian rotor. Rr L2m σ = 1− : hệ số từ tản tổng. Ls L r Phương trình (2.13a) và (2.13b) rtrở thành: rs r rs d iss L m dψ s u s = R S is + σL s + r (2.16) dt L r dt r Lm rs ⎛ 1 ⎞ r s dψ s 0=− is + ⎜ − jω ⎟ψ r + ⎜T ⎟ r (2.17) Tr ⎝ r ⎠ dt suy ra: r dψ s L m r s ⎛ 1 ⎞r r = is − ⎜ − jω ⎟ψ s ⎜T ⎟ r (2.19) dt Tr ⎝ r ⎠ Thay (2.19) vàor (2.16): d iss ⎛ 1 1 − σ ⎞r s 1 − σ ⎛ 1 ⎞r 1 rs = −⎜ ⎜ σT + ⎟ is + ⎟ ⎜ − jω ⎟ψ rs + ⎜T ⎟ us (2.20) dt ⎝ s σTr ⎠ σL m ⎝ r ⎠ σL s r dψ s L m r s ⎛ 1 ⎞r r = is − ⎜ − jω ⎟ψ s ⎜T ⎟ r (2.21) dt Tr ⎝ r ⎠ Chuyển sang dạng các thành phần của vector trên hai trục toạ độ: di sα ⎛ 1 1− σ ⎞ 1− σ 1− σ 1 ⎜ σT + σT ⎟i sα + σT L ψ rα + σL ωψ rβ + σL u sα = −⎜ ⎟ (2.22a) dt ⎝ s r ⎠ r m m s di sβ ⎛ 1 1− σ ⎞ 1− σ 1− σ 1 = −⎜ ⎜ σT + ⎟i sβ + ⎟ ψ rβ − ωψ rα + u sβ (2.22b) dt ⎝ s σTr ⎠ σTr L m σL m σL s dψ rα L m 1 = i sα − ψ rα − ωψ rβ (2.22c) dt Tr Tr dψ rβ L m 1 = i sβ − ψ rβ + ωψ rα (2.22d) dt Tr Tr Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.6
  7. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B ( ) rs 1 rs r Thay pt (2.14) ir = ψ r − L m iss Lr vào pt (2.13e), có: 3 ⎡r 2 ⎣ r ( Te = − p ⎢ψ rs x ψ rs − L m iss ) r 1 ⎤ 3 Lm r s rs ⎥= P Lr ⎦ 2 Lr ( ψ r x. is ) Thay các thành phần của vector từ thông rotor và dòng stator, được: 3 Lm Te =p 2 Lr ( Ψrα i sβ − Ψrβ i sα ) (2.24) dω p = [Te − TL ] dt J III. Mô hình của ĐCKĐB trên hệ tọa độ từ thông rotor (toạ độ dq) Sơ đồ mạch điện tương đương của mô hình động của ĐCKĐB trong HTĐ dq Theo hệ pt (1.17), biểu diễn pt (2.3) và pt (2.6) lên hệ trục tọa độ từ thông rotor (hệ trục dq): rs r rs dψ s ( t ) u s (t) = Rs. is ( t ) + s (2.3) dt r rr r rr dΨrr (t ) u r ( t ) = 0 = R r ir (t ) + (2.6) dt r s r f jω t r f jφ Với ir = ir e r = ir e r r r r f j(ω −ω )t r f j(ω −ω )t ir = ir e s = ir e s r rf rf r f dΨsf Có u s = Rs is + jωs Ψs + (2.29a) dt r rf r f dΨrf 0 = Rr ir + jωsl Ψr + (2.29b) dt Kết hợp với hai pt trên với hệ phương trình (2.7), có hệ phương trình: Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.7
  8. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B r rf rf r f dΨsf u s = Rs is + jωs Ψs + (2.30a) dt r r rf r f dΨrf 0 = R r ir + (ω s − ω )Ψr + (2.30b) dt rf rf rf ψ s = L s is + L m ir (2.30c) r r r ψ fr = L m isf + L r irf (2.30d) Suy ra i fr = 1 Lr (Ψrf − L m i sf ) ⎛ L2 ⎞ f L ⎜ L s − m ⎟i s + m Ψrf Ψ =⎜f Lr ⎟ s ⎝ ⎠ Lr Thực hiện tương tự đối với việc xây dựng mô hình động cơ trên hệ tọa độ αβ, khử r r các biến irf và Ψsf , được hệ sau: r d isf ⎛ 1 1 − σ ⎞r f 1−σ ⎛ 1 ⎞r 1 rf = −⎜ ⎜ σT + ⎟ is − jω s i s + ⎟ f ⎜ − jω ⎟ψ rf + ⎜T ⎟ us dt ⎝ s σTr ⎠ σL m ⎝ r ⎠ σL s rf dψ r L r ⎛1 ⎞r = m isf − ⎜ + jω sl ⎟ψ rf ⎜T ⎟ dt Tr ⎝ r ⎠ Chuyển sang dạng các thành phần của vector trên hai trục toạ độ: di sd ⎛ 1 1− σ ⎞ 1− σ 1− σ 1 dt ⎜ σT + σT ⎟ isd + ωsisq + σT L Ψrd + σL ωΨrq + σL u sd = −⎜ ⎟ (2.31a) ⎝ s r ⎠ r m m s di sq ⎛ 1 1− σ ⎞ 1− σ 1− σ 1 dt ⎜ σT + σT ⎟ isq−ωsisd+ σT L Ψrq − σL ωΨrd + σL u sq = −⎜ ⎟ (2.31b) ⎝ s r ⎠ r m m s dΨrd L m 1 = i sd − Ψrd + ω sl Ψrq (2.31c) dt Tr Tr dΨrq Lm 1 = i sq − Ψrq − ω sl Ψrd (2.31d) dt Tr Tr r r Trong hệ tọa độ dq, ψrq=0 do vuông góc với vector ψ fr nên ψ fr =ψrd. di sd ⎛ 1 1− σ ⎞ 1− σ 1 dt ⎜ σT + σT ⎟ isd + ωsisq + σT L Ψrd + σL u sd = −⎜ ⎟ (2.32a) ⎝ s r ⎠ r m s di sq ⎛ 1 1− σ ⎞ 1− σ 1 dt ⎜ σT + σT ⎟ isq−ωsisd− σL ωΨrd + σL u sq = −⎜ ⎟ (2.32b) ⎝ s r ⎠ m s dΨrd L m 1 = i sd − Ψrd (2.32c) dt Tr Tr Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.8
  9. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B dΨrq =0 (2.32d) dt Lm và isq= ωsl Ψrd Tr Phương trình moment: ⎛ L2 ⎞ r L Thay Ψsf = ⎜ L s − m ⎟ isf + m Ψrf ⎜ ⎟ (2.33) ⎝ Lr ⎠ Lr Vào: 3 r r ( Te = p Ψsf x isf 2 ) (2.34) có Te = 3 Lm p (Ψrd i sq − Ψrq i sd ) (2.35) 2 Lr L m i sq với tốc độ trượt: ωsl = ωr – ω = (2.36) Tr Ψrd J dω J dω Te = TL + = (2.37) p dt p dt r Trong hệ tọa độ từ thông rotor (hệ tọa độ dq), các vector dòng stator isf và r vector từ thông rotor ψ fr , cùng với hệ tọa độ dq quanh (gần) đồng bộ với nhau với r tốc độ ωs quanh điểm gốc, do đó các phần tử của vector isf (isd và isq) là các đại lượng một chiều. Trong chế độ xác lập, các giá trị này gần như không đổi; trong quá trình quá độ, các giá trị này có thể biến theo theo một thuật toán điều khiển đã được định trước. r r Hơn nữa, trong hệ tọa độ dq, ψrq=0 do vuông góc với vector ψ fr nên ψ fr =ψrd. Đối với ĐCKĐB 3 pha, trong hệ tọa độ dq, từ thông và mômen quay được biểu diễn theo các phần tử của vector dòng stator: Lm ψ rd = i sd 1 + Tr s 3 Lm J dω Te = pψ rd i sq = TL − 2 Lr P dt (Hai phương trình trên được trình bày tựa theo phương trình (2.34c) và phương trình (2.34d) trong chương II). r Phương trình trên cho thấy có thể điều khiển từ thông rotor ψ rd = ψ r thông qua điều khiển dòng stator isd. Đặc biệt mối quan hệ giữa hai đại lượng này là mối quan hệ trễ bậc nhất với thời hằng Tr. Nếu thành công trong việc áp đặt nhanh và chính xác dòng isd để điều khiển ổn định từ thông ψ rd tại mọi điểm làm việc của động cơ. Và thành công trong việc áp Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.9
  10. Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) T©B đặt nhanh và chính xác dòng isq, và theo pt (1.20b) thì có thể coi isq là đại lượng điều khiển của momen Te của động cơ. Bằng việc mô tả ĐCKĐB ba pha trên hệ tọa độ từ thông rotor, không còn quan tâm đến từng dòng điện pha riêng rlẻ nữa, mà là toàn bộ vector không gian dòng stator của động cơ. Khi đó vector is sẽ cung cấp hai thành phần: isd để điều r khiển từ thông rotor ψ r , isq để điều khiển momen quay Te, từ đó có thể điều khiển tốc độ của động cơ. r isd → ψ r () isq → Te → ω () Khi đó, phương pháp mô tả ĐCKĐB ba pha tương quan giống như đối với động cơ một chiều. Cho phép xây dựng hệ thống điều chỉnh truyền động ĐCKĐB ba pha tương tự như trường hợp sử dụng động cơ điện một chiều. Điều khiển tốc độ r ĐCKĐB ba pha ω thông qua điều khiển hai phần tử của dòng điện is là isd và isq. Ưu điểm khi của mơ hình tốn của ĐCKĐB trong HTĐ dq so với HTĐ αβ: 1. Các đại lượng không biến thiên dạng sin theo thời gian. 2. Hệ phương trình đơn giản hơn (ψrq=0). r 3. Phân ly điều khiển từ thông rotor ψ r v momen Te (tốc độ ω). 4. Gần giống với điều khiển động cơ một chiều. Chöông 3: Mô hình ĐCKĐB trong hệ qui chiếu quay III.10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2