intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiết 2 )

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

64
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiết 2 ) thông tin đến các bạn những kiến thức về liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng; định lí ba đường vuông góc; góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiết 2 )

  1. Bài 3.  Đường thẳng vuông góc  với mặt phẳng (Tiết 2 ) a’ a c b P
  2. Bài cũ ­  Ghi tóm tắt các tính chất về mối liên hệ giữa  quan hệ song song và quan hệ vuông góc của  đường thẳng và mặt phẳng (Tính chất 1, 2, 3 )  ? ­  Chứng minh tính chất 3 ?
  3. 3.  Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ  vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng  Tính chất 1.   a b a)  Mặt phẳng nào vuông góc với một  trong hai đường thẳng song song thì  vuông góc với đường thẳng còn lại. P b)  Hai đt phân biệt cùng vuông góc với  một mặt phẳng thì song song với nhau. Tính chất 2.   a a) Đt nào vuông góc với một trong hai mp  song song thì vuông góc với mp còn lại. b)  Hai mp phân biệt cùng vuông góc với  P một đt thì song song với nhau. Q
  4. 3.  Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ  vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng  Tính chất 3.   a)  Cho đt a và mp(P) song song với nhau.  Đt nào vuông góc với (P) thì cũng vuông  aa góc với a. a’ b)  Nếu một đt và một mặt phẳng ( không  A a’ chứa đt đó) cùng vuông góc với một đt thì  chúng song song với nhau. b P
  5. 4. Định lí ba đường vuông góc Định nghĩa 2: l Phép  chiếu  song  song  M lên mặt phẳng (P) theo  l phương  l  vuông  góc  M' M' với  mặt  phẳng  (P)  gọi  là  phép  chiếu  vuông  P góc lên mặt phẳng (P).
  6. 4. Định lí ba đường vuông góc Định nghĩa 2: Phép  chiếu  song  song  lên  mặt phẳng (P) theo phương  B l vuông  góc với  mặt phẳng  (P) gọi là phép chiếu vuông  A a góc lên mặt phẳng (P). Định lí 2: Cho  đường  thẳng  a  không  vuông góc với mặt phẳng (P)  A’ B và đường thẳng b nằm trong  a’ ’ (P). Khi đó, điều kiện cần và  b đủ để b vuông góc với a là b  P vuông  góc  với  hình  chiếu  a’  của a trên (P).
  7. 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng a Định nghĩa 3: ­ Nếu đường thẳng a  vuông góc với mặt phẳng  (P) thì ta nói rằng: Góc  P 0 giữa đt a và mp (P) bằng  90  . A ­ Nếu đt a không vuông  a góc với mp (P) thì góc giữa  a và hình chiếu a’ của nó  trên (P) gọi là góc giữa đt a  I A’ và mp (P). P a’
  8. Ví dụ:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình  vuông cạnh a; SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)  và SA = a 6 .  Câu 1. Câu 2. Góc giữa  s đườ Góc gi ng th ữa đ ẳng SC  ường  thẳvà mp(ABCD) là: ng SD và  mp(ABCD) là: A. Góc ASC a A.   Góc ASD B. Góc SCD d B.   Góc SDA C. Góc SCB b D. Góc SCA C.   Góc SDB c D.   Góc SDC
  9. Ví dụ:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình  vuông cạnh a; SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)  và SA = a 6 .  Câu 3.  Chứng minh rằng : s a.   SC vuông góc với BD; b.  SD vuông góc với CD; K a Câu 4.  Tính góc giữa: d a. đt SC và mp (ABCD); b. đt SC và mp (SAB); O b c. đt SB và mp (SAC); c d. đt AC và mp (SBC);
  10. a B A M a P A a B’ A’ a’ P I A’ a’ P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2