intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (Tiết 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hình học 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (Tiết 2) giúp học sinh hệ thống, củng cố lại kiến thức về lý thuyết để vận dụng giải các bài tập. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (Tiết 2)

  1. BÀI DẠY: §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG                 TRONG KHÔNG GIAN                              (TIẾT 37)
  2. y NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC  ∆ r 2.Pt tham số, pt chính tắc của  u ur ∆ ẳng  đường  th u1 Qua M ( x0 ; y0 ) ∆  ­Đường thẳng     : r VTCP u (a1 ; a2 ) M x ∆ a) Pt tham số của     có dạng: o x=x 0 +a1t (a12 + a2 2 0) y=y0 +a 2 t 1)Vectơ chỉ phương của đường  ∆ b) Pt chính tắc của     có dạng: thẳng ∆ x − x0 y − y0 r r  Vectơ          ,có giá song song  u 0 = (a1.a2 0) a1 a2 hoặc trùng với đường thẳng    ∆     được gọi là  VTCP của  đường th ∆ ẳng 
  3. z r ∆ u r a M y O x
  4. I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG: z 1. Định lý: M M0 Trong không gian Oxyz cho  r a đường thẳng   đi qua  ∆ M(x0 ;y0;z0)  0 y r x a = (a1  ; a2  ; a3 )  nhận                      làm vectơ chỉ CM: uuuuuur Ta có: M 0 M ( x − x0 ; y − y0 ; z − z0 ) r phương. Điều kiện cần và đủ để uuuuuur M �∆ � M 0 M cùng phương với a ∆ điểm M(x; y; z) nằm trên     là có x − x0 = ta1 uuuuuur r � M 0 M = ta � y − y0 = ta2 một số thực t sao cho: z − z0 = ta3 x = x0 + a1t x = x0 + a1t y = y0 + a2t   (t R) � y = y0 + a 2 t (t �R ) z = z0 + a3t z = z0 + a3t
  5. I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Định nghĩa: ∆ Phương trình tham số của đường thẳng     đi qua điểm             r a = (a1; a2 ; a3 ) M(x0 ;y0 ; z0 ) và có vectơ chỉ phương                   là phương x = x0 + a1t trình  có dạng: trong đó t là tham số. y = y0 + a2t    z = z0 + a3t Chú ý: Nếu a1 , a2 , a3 đều khác 0 ta còn viết pt của đường thẳng ∆ dưới dạng chính tắc như sau: x ­ x0 y ­ y0 z ­ z0 = = a1 a2 a3
  6. qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) Đường thẳng ∆ : r Pt  tham số của đường  VTCP a (a1 ; a2 ; a3 ) ∆ thẳng      là: x = x0 + a1t x = 1 + 2t Pt tham số của ∆ : y = y0 + a2t    y = −2 + 3t z = z0 + a3t z = 3 − 4t x ­ x0 y ­ y0 z ­ z0 Pt chính tắc của ∆ : = = Pt chính tắc của ∆ : a1 a2 a3 (a1.a2 .a3 0) x −1 y + 2 z − 3 = = 2 3 −4 Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz .Viết  pt tham số, pt chính tắc của đường  ∆ thẳng       đi qua đirểm M(1;­2;3) và có  vectơ chỉ phương  u (2;3; −4) Giải:
  7. qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) Đường thẳng ∆ : r VTCP a (a1 ; a2 ; a3 ) x = x0 + a1t Pt tham số của ∆ : y = y0 + a2t   (t R) z = z0 + a3t Ví dụ 2:  Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1; -2; 3) và B(3; 1; 1).Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. B   Giải uuur Đường thẳng AB có VTCP là  AB = (2;3; −2) Pt tham số của đường thẳng AB là: x = 1 + 2t A y = −2 + 3t z = 3 − 2t
  8. Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz. Viết phương trình tham số của  ∆ đường thẳng    qua M( ­1;3;2) và song song với đường  thẳng d có phương trình: x = 1− t y = −2 − 3t uur z = 3 − 2t ud Giải: uur Đường thẳng d có VTCP : ud ( −1; −3; −2) uur uur M ∆ / /d suy ra ∆ có VTCP u∆ = ud (−1; −3; −2) ∆ Pt tham số của đường thẳng     là: d ∆ x = −1 − t y = 3 − 3t z = 2 − 2t
  9. VD4: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ∆có phương trình tham số: x = 3 − 2t y = 1+ t z = 2−t Hãy tìm tọa độ một điểm M trên ∆và một vectơ chỉ phương của ∆ Giải: uur Đường thẳng ∆đi qua M(3;1;2) và một VTCP của ∆là u∆ = (−2;1; −1) Chú ý: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ∆có pt tham số: x = x0 + a1t y = y0 + a2t   z = z0 + a3t Với mỗi điểm M tùy ý thuộc ∆ thì M ( x0 + a1t ; y0 + a2t ; z0 + a3t )
  10. Ví dụ 5:  Trong không gian Oxyz cho (P): 2x + 4y + z + 9 = 0.và điểm A(1; ­2;  3)  ∆ a.Viết pt tham số của đường thẳng      đi qua A và vuông góc với  mp(P). Gi ải uur b.Tìm tọa độ hình chiếu H c ∆ uur nP a) Ta có: mp(P) có VTPT nP ủ(2; a A lên mp(P). 4;1) A uur uur ∆ ⊥ ( P) ∆ Vì              nên     có VTCP u∆ = n p (2;4;1) H ∆ Pt  tham số của đường thẳng      là  P) : x = 1 + 2t y = −2 + 4t z = 3+t b) Gọi H (1+2t;­2+4t;3+t) là hình chiếu của A lên (P). Ta có H �( P ) � 2(1+2t) + 4(­2+4t) + 3+t + 9 = 0 2 3 22 19 � 21t = −6 � t = − H( ;− ; ) 7 7 7 7
  11. VD6: Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;3;1)và đường thẳng ∆có phương trình tham số: x = 3 − 2t A y = 1+ t uur z = 2−t u∆ Tìm tọa độ hình hình chiếu H của A lên ∆ ∆ Giải H Gọi H(3-2t;1+t;2-t) là hình chiếu của A lên ∆ . uuur uur Ta có: AH (1 − 2t ; −2 + t ;1 − t ) , ∆ có VTCP u∆ (−2;1; −1) ∆ Vì H là hình chiếu của A lên      nên:  uuur uur uuur uur AH ⊥ u∆ AH .u∆ = 0 � −2(1 − 2t ) + 1(−2 + t ) − 1(1 − t ) = 0 � 6t − 5 = 0 5 4 11 7 �t= H( ; ; ) 6 3 6 6
  12. Củng cố: qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) 1) Đường thẳng ∆ : r VTCP a (a1 ; a2 ; a3 ) x = x0 + a1t Pt tham số của ∆ : y = y0 + a2t   (t R) z = z0 + a3t x ­ x0 y ­ y0 z ­ z0 Pt chính tắc  ∆ = = của    : a1 a2 a3 a1.a2 .a3 0 (với                        ) 2) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ∆có pt tham số: x = x0 + a1t y = y0 + a2t   z = z0 + a3t Với mỗi điểm M tùy ý thuộc ∆ thì M ( x0 + a1t ; y0 + a2t ; z0 + a3t )
  13.                 Bài tập trắc nghiệm: 1)Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua M(3;2;­2) và  r a (2;3;3) có VTCP                      pt tham s ố của đường thẳng  d là: x = 3 + 2t x = 2 + 3t A y = 2 + 3t B y = 3 + 2t z = −2 + 3t z = 3 − 2t x = −3 + 2t x = 3 + 2t y = 2 + 3t D y = −2 + 3t C z = −2 + 3t z = −2 + 3t
  14. 2)Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua M(3;4;­2) và  vuông góc với mp(Q):3x­4y­z+2=0 .Phương trình  tham số của  đường thẳng  d là: x = 3 + 3t x = 3 − 3t A y = −4 + 4t B y = 4 − 4t z = −1 − 2t z = −2 − t x = 3 + 3t x = 3 + 3t C y = 4 − 4t y = 4 − 4t D z = −2 + t z = −2 − t
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2