intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn

Chia sẻ: Lê Bảo Ngân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

250
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chọn lọc những bài giảng của môn Hình học 6 bài Đường tròn cung cấp cho học sinh những kiến thức liên quan đến đường tròn, hình tròn, cung và dây cung. Dựa trên nội dung bài học chúng tôi đã chọn lọc những bài giảng sinh động, hay để làm thành bộ sưu tập này. Mong rằng quý thầy cô có thể tham khảo để giúp các học sinh dễ dàng nắm được nội dung bài học. Quý thầy cô và các bạn học sinh đừng bỏ lỡ bộ sưu tập bài giảng Đường tròn trong chương trình Hình học lớp 6.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn

  1. “V đi iệc kh trên học ôn g t dòn như iế n c g n con ó n ướ t gh c n huyề ĩa gư n Da là lù ợc, nh i”. ng ôn
  2. Mặt trống đồng
  3. Đồng tiền xu
  4. ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn. A a. Đường tròn Đường tròn tâm O, bán kính R M R là hình gồm các điểm cách m = 1,7c O một khoảng bằng R, kí O R hiệu (O; R) R R B R D C Vậy đường tròn là gì?
  5. Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời? (A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB) Đường Đường Đường tròn tâm tròn tâm tròn tâm A, bán B, bán O, bán kính 4cm kính 7cm kính OB
  6. ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn. a. Đường tròn P Đường tròn tâm O, bán kính R là N hình gồm các điểm cách O một M khoảng bằng R, kí hiệu (O; R) R O * Nhận xét: - Điểm M nằm trên đường tròn => OM = R. - Điểm N nằm trong đường tròn => ON < R. Điểm M, N và P có quan hệ - Điểm P như thế nào ườing tròn => OP > R. nằm ngoài đ vớ (O; R)
  7. ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn. a. Đường tròn b. Hình tròn O M Hình tròn Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đườậy hình tròn là gì?ểm nằm Vng tròn và các đi bên trong đường tròn đó.
  8. Đường tròn O R M Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm O R M nằm bên trong đường tròn đó . Hình tròn
  9. Bài tập 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a) Điểm A nằm trên đường C A tròn tâm O bán kính R. b) Điểm A và B nằm trong B O R đường tròn tâm O bán kính R. c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
  10. Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a) Điểm A thuộc hình tròn. C b) Điểm C thuộc hình tròn. c) Điểm C và B thuộc hình tròn. D B A d) Điểm A và D thuộc hình O tròn.
  11. 2. Cung và dây cung : Cung A B Dây cung O Cung Cung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
  12. AB = 8cm A Cung AO = 4cm B Một nửa đường tròn O Một nửa đường tròn Cung Dây đi qua tâm là đường kính Đường kính là dây cung lớn nhất Đường kính dài gấp đôi bán kính
  13. 3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . Cách làm: A B M N Ta có : AB < MN
  14. Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: A B C D O M N ON = 9cm . x Ta có : AB = OM ; CD = MN ⇒ AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .
  15. Em hãy vẽ hai đoạn thẳng BC và MN có độ dài tùy ý. Không đo riêng từng đoạn, em hãy xác định tổng độ dài của chúng?
  16. Bài tập 3 Cho đường tròn (O;R) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? a) Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R. b) Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R. c) Điểm O nằm trên đường tròn. d) Chỉ có câu c) đúng. R . O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2