intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

84
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguyên tử và quang phổ nguyên tử, sơ lược về các thuyết cấu tạo nguyên tử, cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử theo cơ học lượng tử, nguyên tử nhiều electron. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

  1. Chương I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  2. Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGTỬ II. SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ III. CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ IV. NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON
  3. I. NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ 1. Nguyên tử 2. Quang phổ nguyên tử
  4. 1. Nguyên tử Teân Kyù Khoái löôïng Ñieän tích hieäu (kg) ñvklnt (C) Töông ñoái ñ/v e Ñieän töû e 9,1095.10-31 5,4858.10-4 –1,60219.10-19 –1 Proton p 1,6726.10-27 1,007276 +1,60219.10-19 +1 Neutron n 1,6745.10-27 1,008665 0 0
  5. 2. Quang phổ nguyên tử Quang phổ liên tục của ánh sáng trắng White light passed through a prism produces a spectrum – colors in continuous form.
  6. Quang phổ vạch (Line Spectra) Light passed through a prism from an element produ Line Spectra ces a discontinuous spectrum of specific colors
  7. Quang phổ phát xạ ngtử (atomic emission spectra) N2 spectrum (with tube) H2 He Ne
  8. II. SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Thuyết cấu tạo nguyên tử của Thompson (1898) 2. Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford (1911) 3. Mẫu nguyên tử theo Bohr (1913) 4. Mẫu nguyên tử của Sommerfeld
  9. Niels Bohr Niels Bohr
  10. J. J. Thomson
  11. Rutherford’s Interpretation
  12. III. CẤU TRÚC LỚP VỎ e NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1. Tính lưỡng nguyên của các hạt vi mô 2. Nguyên lý bất định Heisenberg và khái niệm đám mây điện tử 3. Phương trình sóng Schrödinger và 4 số lượng tử
  13. 1. Tính lưỡng nguyên của các hạt vi mô  Các chất vi mô có cả tính chất hạt và tính chất sóng Bản chất hạt: m, r và v xác định. Bản chất sóng: . Hệ thức L. de Broglie: h  L. de Broglie mv (1892-1987)
  14. Ví dụ Đối với electron: Đối với hạt vĩ mô: • m = 9,1.10-28g • m = 1g • v = 108cm/s ~ • v = 1cm/s 1000km/s •  = 6,6.10-27cm •  = 7,25.10-8cm
  15. 2. Nguyên lý bất định Heisenberg và khái niệm đám mây điện tử a. Nguyên lý bất định Heisenberg (1927) b. Khái niệm đám mây electron
  16. a. Nguyên lý bất định Heisenberg  Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí và tốc độ của hạt vi mô.  h x.v   m 2m Ví dụ: đối với electron v = 108  108 cm/s h 6.6251027 8 0 x    28 8  1.1610 cm  1.16 A 2mv 2  3.14 9.110 10  Khi xác định tương đối chính xác tốc độ chuyển động của electron chỉ có thể nói đến xác suất có mặt của nó ở chỗ nào đó trong không gian.
  17. Werner Heisenberg
  18. b. Khái niệm đám mây electron Không thể dùng khái niệm quỹ đạo CHLT: khi CĐ xung quanh hạt nhân, e đã tạo ra một vùng không gian mà nó có thể có mặt ở thời điểm bất kỳ với xác suất có mặt khác nhau. Vùng không gian = đám mây e: mật độ của đám mây  xác suất có mặt của e. CHLTQuy ước: đám mây e là vùng không gian gần hạt nhân trong đó chứa khoảng 90% xác suất có mặt của e. Hình dạng đám mây - bề mặt giới hạn vùng không gian đó.
  19. 3. Phương trình sóng Schrödinger và 4 số lượng tử a. Phương trình sóng Schrödinger b. Bốn số lượng tử  Số lượng tử chính n  Số lượng tử phụ l  Số lượng tử từ ml  Số lượng tử spin ms
  20.  Số lượng tử chính n và các mức năng lượng  Xác định:  Trạng thái năng lượng của electron  Kích thước trung bình của đám mây electron me 4 2 18 Z 2 Z 2 E   2 2 2 Z  2,18.10 2 J  13.6 2 eV 8 0 n h n n a 0 n  1  l l  1   2 r 1  1  2   Z  2 n   Giá trị: n = 1, 2, 3, …, 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0