Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 5 - GV. Quách An Bình
lượt xem 38
download
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 5: Trạng thái tập hợp các chất, trình bày đại cương về trạng thái tập hợp, trạng thái khí, trạng thái lỏng, trạng thái rắn. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên ngành Hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 5 - GV. Quách An Bình
- 2/22/2013 LOGO Company Logo CHƯƠNG 5: TRẠNG THÁI TẬP HỢP CÁC CHẤT 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp www.themegallery.com 5.2 Trạng thái khí PowerPoint Template Add your company slogan 5.3 Trạng thái lỏng 5.4 Trạng thái rắn Company Logo Company Logo 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất Trạng thái tồn tại của chất(khí, lỏng, rắn) ở điều kiện nào đó, nó phụ thuộc vào: - Chuyển động nhiệt của các tiểu phân. - Lực tương tác giữa các tiểu phân. Company Logo Company Logo 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất Solid Gas Liquid Click xem violip 1
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất Company Logo Company Logo 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất Company Logo Company Logo 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất Trạng thái Rắn Lỏng Khí Tịnh tiến, Tịnh tiến, Chuyển động dao động quay, dao quay, dao động động tăng lên quá khá lớn so Khoảng cách bé, kích cỡ cỡ kích thước với kích giữa các hạt hạt hạt thước hạt Hình dạng có thể tích không có thể Hình dạng và thể tích nhưng ko có tích và hình bảo toàn hình dạng dạng 2
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất Khí (gas) Liberates Energy Hóa hơi Ngưng tụ Lỏng (liquid) Nóng chảy Hóa rắn Rắn (solid) Requires Energy Company Logo Company Logo 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất 5.1 Đại cương về trạng thái tập hợp các chất Ngoài các trạng thái Rắn, lỏng, khí còn có một trạng thái khác (trạng thái thứ tư). Đố các bạn trạng thái đó là gì? Click xem violip Click xem violip Company Logo Company Logo 5.2 Trạng thái khí 5.2.1 Khái niệm Có thể nén hay giãn dễ dàng. Khái niệm Tác dụng lên bề mặt tiếp xúc chúng. 5.2.1 Có khối lượng riêng nhỏ hơn chất lỏng Phương trình trạng thái khí lý tưởng và rắn. 5.2.2 5.2.3 Áp suất riêng phần chất khí 3
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.2.1 Khái niệm 5.2.1 Khái niệm Không có hình dạng cố định. Có hình dạng bình chứa Click xem violip Khi cho các chất khí vào một bình chứa chúng sẽ trộn đều nhau. Company Logo Company Logo 5.2.1 Khái niệm 5.2.1 Khái niệm Tại t0 không đổi, V khí tỉ lệ nghịch P của nó. Tại áp suất không đổi, Vkhí tỉ lệ thuận với t0 hay (k1:hằng số tỷ lệ) tuyệt đối của nó. k1 V = k2T hay V/T = k2 hay V= V x P= k1 P V1/V2 = T1/T2 (k2: hằng số tỷ lệ) Company Logo Company Logo 5.2.2 Phương trình trạng thái khí lý tưởng Bảng gía trị R phụ thuộc vào đơn vị đo Trong đó: PV= nRT P V R Đơn vị - P: áp suất - V: thể tích J./mol.K N/m2 m3 8,3144 - n: số mol - T: nhiệt độ(0K) 22,4/273 atm lít l.atm/mol.K - R: hằng số khí lý =0,0821 tưởng phụ thuộc vào đơn vị đo. 62400 ml.mmHg/ Ở nhiệt độ 00C, áp suất 1 atm, 1 mol khí mmHg ml mol.K bất kỳ đều có thể tích 22,414 lít. 4
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.2.3 Áp suất riêng phần chất khí 5.2.3 Áp suất riêng phần chất khí Trong bình gồm nhiều chất khí Mỗi chất tạo ra áp suất riêng phần của chúng. Click xem violip Company Logo Company Logo 5.2.3 Áp suất riêng phần chất khí 5.2.3 Áp suất riêng phần chất khí Định luật Dalton: Áp suất chung của hỗn hợp các chất khí không tham phản ứng hóa học với nhau bằng tổng áp suất riêng của các chất khí trong hỗn hợp. Phh = P1 + P2 + P3 + ….+ Pn Trong đó: - Phh: áp suất hỗn hợp - P1,P2,P3,…, Pn:áp suất riêng chất khí. Company Logo Company Logo 5.3 Trạng thái lỏng 5.3.1 Tính thẩm thấu 5.3.1 Tính thẩm thấu 5.3.2 Áp suất hơi bão hòa 5.3.3 Nhiệt độ sôi của chất lỏng 5.3.4 Nhiệt hóa hơi 5.3.5 Độ nhớt 5.3.6 Sức căng bề mặt 5.3.7 Tính mao dẫn 5
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.3.1 Tính thẩm thấu 5.3.2 Áp suất hơi bão hòa Áp suất hơi chất lỏng ở trạng thái bão hòa được gọi là áp suất hơi bão hòa. Mỗi chất lỏng có áp suất hơi bão hòa xác định. Áp suất hơi bão hòa tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Click xem violip 1 Click xem violip 2 Company Logo Company Logo 5.3.3 Nhiệt độ sôi của chất lỏng Nhiệt độ sôi là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của một chất lỏng bằng áp suất khí quyển (1 atm). Click xem violip Company Logo Company Logo 5.3.4 Nhiệt hóa hơi 5.3.5 Độ nhớt Nhiệt hóa hơi là Các lớp chất lỏng cản lại chuyển động của nhiệt lượng cần chúng đối với nhau gọi là tính nhớt. hấp thụ để làm hóa hơi 1 mol F = η.S. ∆V Click xem violip chất lỏng tại Trong đó: ∆x nhiệt độ sôi. Kí - η: độ nhớt (poazơ). hiệu: ∆Hhh và đơn - S: diện tích tiếp xúc hai chất lỏng vị nhiệt hóa hơi: kJ/mol. - ∆V: độ chênh lệch hai vận tốc chất lỏng - ∆x: khoảng cách giữa hai chất lỏng. 6
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.3.5 Độ nhớt 5.3.5 Độ nhớt Company Logo Company Logo 5.3.5 Độ nhớt 5.3.6 Sức căng bề mặt Click xem violip1 Click xem violip2 Company Logo Company Logo 5.3.6 Sức căng bề mặt 5.3.6 Sức căng bề mặt 7
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.3.6 Sức căng bề mặt 5.3.6 Sức căng bề mặt Là tính chất đặc trưng của lớp bề mặt chất lỏng tiếp xúc vơi những pha khác. Company Logo Company Logo 5.3.6 Sức căng bề mặt 5.3.6 Sức căng bề mặt Click xem violip1 Click xem violip2 Company Logo Company Logo Sức căng bề mặt của nước và Hg 5.3.7 Tính mao dẫn Capillary 8
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.3.7 Tính mao dẫn 5.3.7 Tính mao dẫn Company Logo Company Logo 5.3.7 Tính mao dẫn 5.3.7 Tính mao dẫn Company Logo Company Logo 5.3.7 Tính mao dẫn 5.3.7 Tính mao dẫn Là kết quả của sức căng bề mặt xuất hiện trên bề mặt chất lỏng và rắn. hc1 hc2 hc3 hc4 Chiều cao của chất lỏng phụ thuộc vào đường kính của mao quản 9
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.4 Trạng thái rắn 5.4.1 Trạng thái tinh thể 5.4.1 5.4.2 5.4.3 5.4.1.1 Đặc trưng của tinh thể Trạng Trạng Đồng 5.4.1.2 Mạng lưới tinh thể thái thái vô hình và 5.4.1.3 Tính đối xứng và hệ tinh thể tinh thể địnhhình đa hình 5.4.1.4 Các kiểu mạng tinh thể Company Logo Company Logo 5.4.1.1 Đặc trưng của tinh thể 5.4.1.1 Đặc trưng của tinh thể Đa số chất rắn ở trạng thái tinh thể. Có khả năng tự kết tinh. Trong tinh thể chứa các nguyên tử… Mỗi loại tinh thể có t0 nóng chảy xác định. Tính định hướng, khúc xạ ánh sáng. Lá Al Tính dẫn điện và nhiệt. Company Logo Company Logo 5.4.1.1 Đặc trưng của tinh thể 5.4.1.1 Đặc trưng của tinh thể Sự kết tinh của Cu(đường nguội của Cu) Sự kết tinh của kim loại 10
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.4.1.1 Đặc trưng của tinh thể 5.4.1.1 Đặc trưng của tinh thể Tinh thể nhánh cây Sản phẩm quá trình: Tinh thể nhánh cây = Hạt tinh thể Bề mặt phân cách = Biên giới hạt Hạt kim lọai Company Logo Company Logo 5.4.1.2 Mạng lưới tinh thể 5.4.1.2 Mạng lưới tinh thể Ô sơ sở(cơ bản) Thông số mạng Nút mạng Phương tinh thể Lỗ hổng Company Logo Company Logo Ô cơ sở Thông số mạng Các nguyên tử sắp xếp có quy luật Mô hình không gian gọi là ô cơ sở (ô cơ bản) - Độ lớn các cạnh: a, b, c - Các góc hợp bởi các cạnh a,b,c : α , β , γ 11
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo Thông số mạng Thông số mạng Nhiều ô cơ sở sắp xếp liên tiếp theo 3 chiều trong không gian tạo thành mạng tinh thể Company Logo Company Logo Nút mạng Phương tinh thể Là đường thẳng đi qua nút mạng Nút mạng: - Giao nhau của 2 đường thẳng nối tâm của 1 nguyên tử với 2 nguyên tử kề cạnh nó =>Nút mạng - Nguyên tử (ion, phân tử ): nằm tại nút Hình 1:Phương theo Hình 1:Phương theo Hình 3:Phương mạng đường chéo khối đường chéo mặt theo cạnh Company Logo Company Logo Số phối vị (phối trí) Lỗ hổng (hốc tinh thể) Cách sắp xếp khít nhất Số nguyên tử nằm gần nhau nhất và cách đều một nguyên tử trong mạng Ký hiệu : K 12
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo Lỗ hổng (hốc tinh thể) Lỗ hổng (hốc tinh thể) -Lỗ hổng: không gian trống được giới hạn bởi hình khối nhiều mặt mà mỗi đỉnh khối là tâm nguỵên tử (ion) tại nút mạng. Company Logo Company Logo Lỗ hổng (hốc tinh thể) 5.4.1.3 Tính đối xứng và hệ tinh thể Dựa vào tính chất đối xứng của tâm, mặt phẳng, trục đối xứng ta phân loại các tinh thể làm 7 loại. Company Logo Company Logo 5.4.1.3 Tính đối xứng và hệ tinh thể 5.4.1.3 Tính đối xứng và hệ tinh thể Mạng lưới Mạng lưới Hệ tinh thể Độ dài và góc Hệ tinh thể Độ dài và góc Bravais Bravais a=b#c Đơn giản Đơn giản 3.Tứ phương a = b =c α = β = γ = 900 Tam khối 1.Lập phương Tâm khối α = β = γ= 900 a#b#c Đơn giản Tâm diện 4.Đơn tà α = γ = 900 # β Tâm cuối Đơn giản a#b#c a=b=c Tâm khối 5.Tam phương Đơn giản 2.Tà phương α = β = γ = 900 α = β # γ # 900 Tâm cuối a#b#c Tâm diện 6.Tam tà Đơn giản α = β # γ # 900 a=b#c 7.Lục phương Đơn giản α = β =900, γ =1200 13
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo Sai lệch(khuyết tật) trong kim loại Sai lệch điểm Sai lệch điểm Là lệch có kích thước nhỏ theo 3 Sai lệch đường chiều không gian, có dạng 1 điểm. Sai lệch khối Sai lệch mặt Company Logo Company Logo Sai lệch điểm Sai lệch đường Nguyên nhân : Sai lệch có kích thước nhỏ (kt nguyên tử) Nguyên tử dao động nhiệt theo 2 chiều và lớn theo chiều thứ 3, có Rời khỏi nút mạng => Nút trống dạng 1 đường (thẳng, cong, xoắn ốc). Ngtử nằm giữa các nút mạng : Nguyên tử xen kẽ. Tạp chất: Thay thế ngtử ở nút mạng Nguyên tử thay thế. Nằm xen kẽ các nút mạng Nguyên tử xen kẽ. Company Logo Company Logo Sai lệch đường Sai lệch đường Sai lệch biên Sai lệch xoắn 14
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo Sai lệch mặt Sai lệch khối Sai lệch có kích Sai lệch có kích thước lớn theo 3 chiều thước lớn theo 2 đo trong mạng tinh thể. chiều đo và nhỏ Ví dụ :Rỗ co, Rỗ khí. theo chiều thứ 3→ Dạng một mặt (phẳng, cong, uốn lượn). Lệch: Biên giới hạt Company Logo Company Logo Tính trượt của kim loại 5.4.2 Trạng thái vô định hình Các nguyên tử (phân tử) sắp xếp không có trật tự & không có quy luật theo 3 chiều trong không gian ở trạng thái rắn. SiO2 Company Logo Company Logo 5.4.2 Trạng thái vô định hình 5.4.2 Trạng thái vô định hình Không tự kết tinh. Tiểu phân sắp xếp hỗn độn. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Có tính đẳng hướng. Có thể bị biến dạng khi có F tác dụng. Hình dạng phân tử Polyme 15
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.4.2 Trạng thái vô định hình 5.4.2 Trạng thái vô định hình Búi Lưới σ σ Hình dạng phân tử Polyme Company Logo Company Logo 5.4.2 Trạng thái vô định hình 5.4.2 Trạng thái vô định hình H H H H - C – C- - C – C- H Cl H H Company Logo Company Logo 5.4.3 Hiện tượng đồng hình và đa hình 5.4.3.1 Chất đồng hình Là chất rắn có cùng công thức. 1 2 Có thể thay thế trong tinh thể. Hiện Hiện Ví dụ: tượng tượng - KCl và KBr các Cl- và Br- có thể thay thế đồng đa không hạn chế. hình hình 16
- 2/22/2013 Company Logo Company Logo 5.4.3.1 Chất đồng hình Dung dịch rắn thay thế 1 1 Dung Click torắn Title thế dịch add thay 2 2 Dung Click torắn Title nhập dịch add xâm A(B) Company Logo Company Logo Dung dịch rắn xâm nhập(xen kẽ) 5.4.3.2 Chất đa hình Là chất có nhiều cấu trúc khác nhau. Có tính chất hóa học khác nhau. Bị thay đổi khi t0 thay đổi. Company Logo Company Logo 5.4.3.2 Chất đa hình 5.4.3.2 Chất đa hình Cacbin Cacbon Kimcương γ Feγ α Feα β Feβ Feδ (7600C) (9060C) (14010C) (15390C) Grafit 17
- 2/22/2013 LOGO Add your company slogan 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 p | 349 | 36
-
Bài giảng Hóa học đại cương 1 - Lê Thị Sở Như
223 p | 175 | 17
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ
157 p | 106 | 17
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 2: Động hóa học
21 p | 177 | 14
-
Tập bài giảng Hóa học đại cương
229 p | 74 | 12
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 1 - Hoàng Hải Hậu
112 p | 81 | 11
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 4: Cân bằng hóa học
19 p | 173 | 11
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 10: Tốc độ và cơ chế phản ứng hóa học
23 p | 115 | 10
-
Bài giảng Hóa học đại cương (Phần 2) - Chương 1: Nhiệt động lực học của các quá trình hóa học
53 p | 108 | 9
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Phenikaa
77 p | 27 | 8
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 2 - Hoàng Hải Hậu
95 p | 76 | 8
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 3: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
18 p | 75 | 7
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 6: Điện hóa
15 p | 92 | 7
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 4 - Điện hóa
23 p | 40 | 4
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
64 p | 57 | 4
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 0 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt
5 p | 8 | 3
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 2 - Động học và cân bằng
31 p | 25 | 3
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2 - Áp dụng nguyên lý II của nhiệt động học vào hóa học. Chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình
42 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn