Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 5 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt
lượt xem 3
download
Bài giảng Hoá học đại cương chương 5 dung dịch, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung về dung dịch; Tính chất của dung dịch phân tử; Tính chất của dung dịch điện ly; Trạng thái cân bằng trong dung dịch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 5 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt
- CHƢƠNG V: DUNG DỊCH 5.1 Những vấn đề chung về dung dịch 5.2 Tính chất của dung dịch phân tử 5.3 Tính chất của dung dịch điện ly 5.4 Trạng thái cân bằng trong dung dịch 1
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.1 Khái niệm: + Hệ phân tán: hệ gồm một hay nhiều chất ở dạng hạt có kích thước rất nhỏ phân tán đều trong một chất khác + Hệ phân tán gồm : Chất phân tán Môi trường phân tán + Pha phân tán : trạng thái tập hợp R, L, K + Môi trường phân tán : trạng thái tập hợp R, L, K 2
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.2 Phân loại: + Dựa vào trạng thái tập hợp : có 9 hệ phân tán + Dựa vào kích thước các hạt (d) người ta chia thành: Hệ phân tán thô: d = 10-7 – 10-4m. Hệ này không bền. Loại hệ này gồm + Huyền phù: Chất rắn phân tán trong chất lỏng (phù sa…) +Nhũ tương: Chất lỏng phân tán trong chất lỏng (hạt mỡ trong nước…) Hệ phân tán keo: d = 10-9 – 10-7m. Hệ này tương đối bền (sương mù : lỏng-khí; khói : rắn - khí) Dung dịch thật: Hạt của pha phân tán bằng kích thước của phân tử hoặc ion (≤ 10-10m) 3
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.3 Sự tạo thành dung dịch: a) Khả năng hòa tan của các chất Hỗn hợp đồng nhất (dung dịch) có thể được tạo ra phụ thuộc vào tương tác giữa các phân tử dung môi, giữa các tiểu phân chất tan và giữa các tiểu phân chất tan-với dung môi. b) Các bước của quá trình hòa tan và hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan – Bước 1: Sự tách rời các tiểu phân chất tan: ΔH1 – Bước 2: Sự tách rời các tiểu phân dung môi: ΔH2 – Bước 3: Sự tương tác các tiểu phân chất tan và dung môi: ΔH3 4
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.3 Sự tạo thành dung dịch: 5
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.3 Sự tạo thành dung dịch: Bước 1: ΔH1> 0 (quá trình thu nhiệt) Bước 2: ΔH2 > 0 (quá trình thu nhiệt) Bước 3: ΔH3 < 0 (qúa trình tỏa nhiệt) Nếu ΔH3 > ΔH1 + ΔH2 thì ΔHs < 0: quá trình hòa tan tỏa nhiệt cho nên thuận lợi cho hòa tan Nếu ΔH3 < ΔH1 + ΔH2 thì ΔHs > 0: quá trình hòa tan thu nhiệt cho nên không thuận lợi cho hòa tan Nhiệt lượng thoát ra hay thu vào khi hòa tan một mol chất vào lượng dung môi đủ lớn gọi là nhiệt hòa 6 tan của chất đó.
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.4 Độ tan Khái niệm Hòa tan Chất rắn Chất tan Kết tinh (dd) Độ tan là số gam chất tan trong 100g dung môi để tạo dung dịch bão hòa. Thông thường những chất có độ tan Bão trong nước hòa +Trên 10g/100g nước là chất dễ tan +Dưới 1 g/100 g nước là chất khó tan + Dưới 0,1 g /100g nước coi như không tan 7
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.4 Độ tan Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a) Ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ tan Đối với chất rắn nói chung t0 tăng độ tan tăng. 8
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.4 Độ tan Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a) Ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ tan Đối với chất lỏng + Các chất lỏng tan hoàn toàn vào nhau: nhiệt độ nói chung không ảnh hưởng. + Các chất lỏng tan hạn chế với nhau: khi tăng nhiệt độ, độ tan tăng đến nhiệt độ mà chúng tan với nhau bất kỳ tỉ lệ nào. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ tới hạn + Các chất lỏng không hoàn toàn tan vào nhau 9
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.4 Độ tan Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a) Ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ tan Đối với chất khí: Độ tan của chất khí giảm khi nhiệt độ tăng. 10
- 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DUNG DỊCH 5.1.4 Độ tan Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan b) Ảnh hưởng của áp suất tới độ tan Định luật Dalton: C = k Pkhí C là nồng độ khí trong dd bão hòa,k hằng số. P là áp suất riêng phần 11
- 5.2 TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH PHÂN TỬ + Dung dịch phân tử là các dung dịch khi hòa tan chât tan vào dung môi thì các phân tử không bị điện ly + Dung dịch phân tử không dẫn điện Ví dụ: Dung dịch rượu, đường glucozơ, saccarozơ… là các dung dịch không có khả năng phân ly tạo thành các ion trong dung dịch. 12
- 5.2.1. Áp suất CHẤT 5.2:TÍNH hơi bãoCỦA hòa của dịch loãng dung DỊCH DUNG PHÂNchứaTỬ chất tan không bay hơi, không điện ly Trên mặt thoáng của một chất lỏng luôn có cân bằng lỏng hơi: P0 (T) Bay hơi H > 0 Lỏng Hơi Ngƣng tụ H < 0 Hơi bão hòa: Trên mặt các chất ở trạng thái ngưng tụ luôn hơi nằm cân bằng với nó gọi là hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hoà của dd là hơi cân bằng với dung dịch lỏng. Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ
- 5.2.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi bão hoà của tất cả các cấu tử có trong hệ. Pdd = Pi Vì dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi nên áp suất hơi bão hoà trên bề mặt dung dịch là áp suất do hơi bão hoà của dung môi gây nên, do đó: Pdd = Pdm = P0dm .Ndm Ndm < 1 → Pdd < Podm Ở cùng 1 nhiệt độ, Áp suất hơi bão hoà của dd luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất.
- 5.2.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly Ndm : nồng độ phần mol của dung môi Nct : nồng độ phần mol của chất tan Ndm + Nct =1 nên Ndm = 1 – Nct Pdd = P0dm. (1 – Nct) ΔP Pdmo Pdd nct N ct o Pdm o Pdm n ct ndm Định luật Raoult 1: Độ giảm áp suất hơi tương đối của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly bằng nồng độ phần mol của chất tan. 15
- 5.2.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly Ứng dụng của định luật Raoult 1 Xác định KL mol phân tử của chất tan (hoặc dung môi) ΔP Pdmo Pdd nct nct mct /M ct N ct o Pdm o Pdm nct ndm ndm mdm /M dm Podm: cho trong sổ tay Pdd: đo đƣợc Xđ đƣợc Mct Biết mct, mdm, Mdm (hoặc Mct) (hoặc Mdm) 16
- 5.2.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly Ứng dụng của định luật Raoult 1 VD: Ở 50oC, áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 23g chất tan không bay hơi, không điện ly trong 250g rượu etylic bằng 207,2 mmHg. Xác định KL mol phân tử của chất tan biết rằng áp suất hơi bão hòa của rượu etylic nguyên chất ở nhiệt độ này bằng 219,8 mmHg. Dung dịch: Chất tan (?): mct = 23g; Mct = ? đvC Dung môi (C2H5OH): mdm = 250g; Mdm = 46 đvC Podm = 219,8 mmHg ΔP Pdmo Pdd nct Pdd = 207,2 mmHg N ct o Pdm o Pdm n ct ndm nct = 23/Mct ndm = 250/46 Mct = 74
- 5.2.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly a. Độ tăng nhiệt độ sôi Xét CB: LH Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc vào P và Nồng độ chất tan Độ tăng nhiệt độ sôi Chất lỏng sôi khi: Pchất lỏng = Pkq Dung môi nguyên chất sôi khi: Podm = Pkq Dung dịch sôi khi: Pdd = Pkq Tại nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất: Podm = Pkq Pdd < Podm = Pkq Dung dịch sôi ở to cao hơn to sôi của dung môi tinh khiết 18
- 5.2.2. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly b. Độ hạ nhiệt độ đông đặc Xét CB: RL Nhiệt đông đặc của dung dịch phụ thuộc vào P và Nồng độ chất tan Nhiệt độ đông đặc Nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly là to tại đó áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa của dung môi trên tinh thể nguyên chất của nó
- 5.2.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly c. Quá trình sôi và quá trình đông đặc - Dung môi nguyên chất: Ts = const trong quá trình sôi Tđ = const trong quá trình đông đặc - Quá trình sôi của dung dịch: Dung môi bay hơi Cm tăng Tsdd tăng dần Khi đạt Cm bão hòa Tsdd = const Lúc này Tsdd chỉ còn phụ thuộc vào P bên ngoài 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 p | 350 | 36
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Trường đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
168 p | 158 | 20
-
Bài giảng Hóa học đại cương 1 - Lê Thị Sở Như
223 p | 176 | 17
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ
157 p | 106 | 17
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Phần 2 - La Minh Thành
63 p | 163 | 14
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 2: Động hóa học
21 p | 181 | 14
-
Tập bài giảng Hóa học đại cương
229 p | 74 | 12
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 1 - Hoàng Hải Hậu
112 p | 81 | 11
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 4: Cân bằng hóa học
19 p | 174 | 11
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 10: Tốc độ và cơ chế phản ứng hóa học
23 p | 115 | 10
-
Bài giảng Hóa học đại cương (Phần 2) - Chương 1: Nhiệt động lực học của các quá trình hóa học
53 p | 108 | 9
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 2 - Hoàng Hải Hậu
95 p | 77 | 8
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Phenikaa
77 p | 28 | 8
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 6: Điện hóa
15 p | 94 | 7
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 3: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
18 p | 75 | 7
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
64 p | 57 | 4
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 4 - Điện hóa
23 p | 45 | 4
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 0 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt
5 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn