intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoạt động 3: Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học - Nguyễn Duy Khánh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:64

70
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hoạt động 3: Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học của Nguyễn Duy Khánh bao gồm những nội dung về hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; cách tổ chức một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; thiết kế và triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoạt động 3: Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học - Nguyễn Duy Khánh

  1. HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Nguyễn Duy Khánh
  2. ọc  x o n g  n ội d u n g  n à y, n g ười h ọc  c ần  t rả lời đ ược  n h ữn g  c â u   h ỏi  v à  t h ực  h iện  c á c  n h iệm  v ụ  s a u : ình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong chương trình hiện hành và và theo định hướng đổi mới có gì giống và khác nhau? ỗi hình thức tổ chức có đặc điểm gì đặc trưng và đáng lưu ý để tổ chức hoạt động này hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra?
  3.  Giáo dục thông qua sinh hoạt tập thể lớp, trường và các sinh hoạt theo chủ đề: - Sinh hoạt tập thể toàn trường: chào cờ đầu tuần, mít tinh trong các ngày lễ, các ngày kỉ niệm ..., các hội thi, hội thao..., cắm trại, các cuộc giao lưu tập thể, các phong trào thi đua toàn trường vv... - Sinh hoạt tập thể lớp: sinh hoạt lớp theo chủ đề (theo chương trình của nhà trường và lớp), sinh hoạt lớp hàng tuần, các hoạt động chung của tập thể lớp (thăm quan, thi đua học tập giữa các tổ học sinh...).
  4.  Giáo dục thông qua sinh hoạt tập thể lớp, trường và các sinh hoạt theo chủ đề: - Sinh hoạt tập thể toàn trường: chào cờ đầu tuần, mít tinh trong các ngày lễ, các ngày kỉ niệm ..., các hội thi, hội thao..., cắm trại, các cuộc giao lưu tập thể, các phong trào thi đua toàn trường vv... - Sinh hoạt tập thể lớp: sinh hoạt lớp theo chủ đề (theo chương trình của nhà trường và lớp), sinh hoạt lớp hàng tuần, các hoạt động chung của tập thể lớp (thăm quan, thi đua học tập giữa các tổ học sinh...).
  5.  Giáo dục thông qua các hoạt động văn hoá - thể thao và vui chơi: Các hội thao, hội thi (Hội khoẻ Phù Đổng), Các cuộc thi văn hoá- văn nghệ của thanh, thiếu niên, của học sinh (thi “Học sinh thanh lịch”, “ Tiếng hát học sinh - sinh viên”...).
  6.  Giáo dục thông qua giáo dục lại và tự giáo dục, tự giáo dục, tự tu dưỡng  (ghi nhật kí, nhóm bạn cùng tiến, thi đua vở sạch, chữ đẹp, phong trào  Thanh niên làm theo lời Bác, thanh niên rèn luyện Sống, chiến đấu, lao  động và học tập theo gương Bác Hồ....)
  7.  Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một dạng hoạt động giáo dục.  Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi một hình thức hoạt động trên đều tiềm tàng trong nó những khả năng giáo dục nhất định.  Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.
  8.  Dựa trên khảo sát thực tiễn các hình thức tổ chức hoạt động trong các nhà trường Việt Nam, cùng với nghiên cứu chương trình của một số nước trên thế giới, có thể phân loại các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành các nhóm sau: a) Hình thức có tính khám b) Hình thức có tính tham phá gia lâu dài 1. Thực địa, thực tế 5. Dự án và nghiên cứu 2. Tham quan khoa học 3. Cắm trại 6. Các câu lạc bộ 4. Trò chơi c) Hình thức có tính thể d) Hình thức có tính cống hiến nghiệm/ tương tác 11. Thực hành lao động việc 7. Diễn đàn nhà, việc trường 8. Giao lưu 12. Các hoạt động xã hội/ tình 9. Hội thảo/xemina nguyện 10. Sân khấu hóa
  9. a .   Đ ặc   đ i ể m Câu lạc bộ (CLB) là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,... dưới sự định hướng của những nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với những người lớn khác.
  10.  Hoạt động của CLB tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của học sinh.  CLB là nơi để học sinh được thực hành các quyền trẻ em của mình Thông qua hoạt động của các CLB nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng và mục đích chính đáng của các em.
  11. b. Cá c loai CLB:  ̣ - CLB văn hóa nghệ thuật: âm nhạc (thanh nhạc, nhạc cụ, nhạc kịch, ... ) diễn kịch, thơ, múa rối, phóng viên, mỹ thuật, khiêu vũ, sáng tác, điêu khắc, thư pháp, nhảy sạp, dân vũ, múa khèn, dẫn chương trình,…
  12. b .  Ca ć  lo a i CLB:  ̣ - CLB thể dục thể thao: bóng đá, bóng rổ, thể dục nhịp điệu, điền kinh, bơi lội, cầu lông, cắm trại, bơi thuyền, ...
  13. b .  Ca ć  lo a i CLB:  ̣ - CLB học thuật: Toán học, Tin học, Tiếng Anh, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu xã hội, phiên dịch, biên dịch,...
  14. b .  Ca ć  lo a i CLB:  ̣ - CLB võ thuật: Taekwondo, Karatedo, Pencak silat, đấu vật, ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0