intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng học môn Đường lối cách mạng của Đảng

Chia sẻ: Nguyen Thi Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

160
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 1.2. Hoàn cảnh trong nước. nước. 2. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2.1. Hội nghị thành lập Đảng 2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng học môn Đường lối cách mạng của Đảng

  1. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 ============== 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 1.2. Hoàn cảnh trong nước. nước. 2. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2.1. Hội nghị thành lập Đảng 2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2.3. Ý nghĩa lịch sử của việc ra đời ĐCSVN và cương lĩnh
  2. 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐCS VIỆT NAM 1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Chủ nghĩa đế quốc ra đời Chiến tranh thế giới Ảnh hưởng của lần1 Chủ nghĩa M-LN VIỆT NAM Quốc tế Cách mạng Cộng sản ra đời Tháng 10 Nga Sự ra đời của Của ĐCS
  3. 1.2. Hoàn cảnh trong nước 1.2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp từ 1884 Triều Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Patơnốt 6-6-1884 Patơ 6-
  4. * Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam Chính sách cai trị, khai thác của TD Pháp Kinh tế Chính trị Văn hoá - Xã hội Bóc lột Chuyên chế Nô dịch, nặng nề triệt để ngu dân
  5. * Hệ quả xã hội - Làm cho XH thay đổi về tính chất, hinh thành các giai cấp mới Chế độ Chế độ thuộc địa - Chế độ phong kiến nửa phong kiến thuộc địa G/c G/c G/c G/c G/c địa chủ nông dân Tư tư sản Tư sản Công nhân
  6. - Làm cho mâu thuẫn mới nảy sinh Mâu thuẫn mới LB Toàn Dân tộc Đq Pháp ĐD Việt Nam xâm lược thuéc Ph¸p Toàn thể ND Địa chủ (N«ng d©n) d©n) phong kiến Mâu thuẫn cũ Các mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp
  7. 1.2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Yên Thế Khuynh hướng Cuối Cần Vương Phong kiến thế kỷ XIX ĐÔNG DU Duy Tân ĐẦU THẾ KỶ XX Quốc gia cải lương Khuynh hướng Dân chủ TS Sau Dân chủ công khai chiến tranh thế giới I Cách mạng quốc gia tư sản
  8. 12.3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản * Nguyễn ái Quốc tỡm đường giải phóng dân tộc; chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho thành lập đảng Hoạt động đọc Luận cương Lao động, của Lênin khảo nghiệm CM ở Mỹ, Gửi châu Mỹ Latin, Yêu sách Anh, thuộc địa Tích cực chuẩn bị của Anh Sáng lập về tư tưởng, chính trị, Hội VNTNCM tổ chức cho t/lập đảng Ra đi tim đường cứu nước Viết “đường 1925 Cách mệnh” 1927 Thời gian 1911 1911-1917 1919 1920 1921-1927
  9. * Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Các đồng chí lãnh đạo Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên giai đoạn đầu Nguyễn ái Quốc Lê Hồng Sơn Hồ Tùng Mậu
  10. Những người khởi xướng phong trào “Vô sản hoá” 1928-1929 Nguyễn Văn Cừ Ngô Gia Tự Nguyễn Đức Cảnh làm công nhân khuân xuống Hải Phòng làm ở mỏ than Mạo Khê vác ở Sài Gòn vận động công nhân
  11. * Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam Ngôi nhà số 5D – Hàm Long, Hà Nội – nơi thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam “Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn” “Phong cảnh khách lầu” Noi t/lập An Nam cộng sản đảng ở Nam kỳ
  12. Mức độ ảnh hưởng của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 - đông Dương cộng sản đảng: ra đời 17-6-1929 tại Bắc kỳ, có tiền thân là Hội Việt Nam CMTN - An Nam cộng sản đảng: Đảng Cộng ra đời 8-1929 tại Nam kỳ, có tiền thân là Hội Việt Nam CMTN sản Việt Nam - ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN: RA ĐỜI 9-1929 TẠI TRUNG KỲ, CÓ TIỀN THÂN LÀ TÂNVIỆT
  13. 2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 2.1. Hội nghị thành lập đảng
  14. Nội dung Hội nghị thành lập đảng 1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở đông Dương 2. Định tên đảng là đảng Cộng sản Việt Nam 3. Thảo Chính cương và điều lệ sơ lược của đảng 4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước 5. Cử một Ban Trung ương lâm thời.
  15. 2.2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của đảng * Các văn kiện hợp thành Cương lĩnh (2-1930) Chánh cương vắn tắt của Đảng Sách lược vắn tắt của Đảng Chương trình tóm tắt của Đảng Đây là các văn kiện do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng.
  16. 2.2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của đảng 7. Vấn đề đoàn kết QT 1. Phương hướng 6. Lãnh đạo chiến lược cách mạng Nội dung Cương lĩnh Chính trị 2. Mâu thuẫn 5. Phương pháp (2-1930) chủ yếu cách mạng 3. Nhiệm vụ 4. Lực lượng cơ bản cách mạng
  17. 2.3. ý nghĩa lịch sử sự ra đời của đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
  18. Khái quát về sự ra đời của đảng ta Chủ nghĩa Phong trào Phong trào Mác-Lênin công nhân yêu nước ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  19. Chương 2 Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập Quân dân Việt Nam tại Quảng trường Ba đình – Hà Nội tại quảng trường Ba đình 2-9-1945
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2