intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hôn mê tăng đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường - ThS.BS Diệp Thị Thanh Bình

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

145
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hôn mê tăng đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường - ThS.BS Diệp Thị Thanh Bình với mục tiêu nhận biết được các tình huống tăng đường huyết cấp cứu; biết cách điều trị ban đầu thích hợp; biết các biến chứng của bệnh và do điều trị gây ra. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hôn mê tăng đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường - ThS.BS Diệp Thị Thanh Bình

  1. HÔN MÊ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN  BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ThS BS Diệp Thị Thanh Bình Phó chủ nhiệm BM Nội tiết ĐH Y Dược TP HCM
  2. Mục tiêu   Nhận biết được các tình huống tăng  đường huyết cấp cứu  Biết cách điều trị ban đầu thích hợp  Biết các biến chứng của bệnh và do điều  trị gây ra
  3. Tỉ lệ tử vong • Hôn mê nhiễm ceton acid 
  4. ĐỊNH NGHĨA  Nhiễm ceton acid (DKA) : đường huyết >  300 mg/dL, pH máu  320 mOsm/kg, pH >  7.3, nhiễm ceton không có hoặc rất ít
  5. Sinh lý bệnh của nhiễm ceton acid glucagon aceto acetate beta-Hydroxybutyrate acetone
  6. Sinh lý bệnh của hôn mê tăng áp lực thẩm  thấu Thiếu hụt insulin Ly giải  Tân tạo đường glycogen Tăng đường  huyết ↑sản xuất glucose từ gan  Lợi niệu thẩm  Rối loạn dung nạp glucose thấu Bù nước không đủ  Thể tích huyết tương
  7. Biểu hiện lâm sàng Biểu hiện lâm sàng Bi ến  c h ứn g  c ấp D KA HHS Kh ởi p h á t Tiến triển Tiến triển trong trong vòng 24 nhiều ngày hrs Yếu  t ố k h ởi p h á t Chích insulin không đủ + + Nhiễm trùng (Viêm phổi/ Nhiễm + + trùng tiểu…) Nhồi máu cơ tim. Đột quỵ. + ++ Dùng thuốc khác + + Bệnh tim, bệnh thận mãn tính +
  8. Biểu hiện lâm sàng Bie å u  h ie ä n  la â m   Bie á n  c h ö ù n g  c a á p s aøng D KA HHS Trie ä u  c h ö ù n g  c ô  n a ê n g  Suït caân +  Uoáng nhieàu +  Buoàn noân/ + OÙi möûa  Khaùt + +  Ñau buïng +
  9. Biểu hiện lâm sàng
  10. Biểu hiện lâm sàng Bi ểu  h i ện  lâ m  s à n g Bi ến  c h ứn g  c ấp D KA HHS Tri ệu  c h ứn g  t h ực  t h ể Nhịp tim nhanh + + Da niêm khô/ Dấu véo da (+) + ++ Mất nước + ++ Thay đổi tri giác + + Sốt + + Nhịp thở Kussmaul +
  11. Tiêu chuẩn chẩn đoán HHS Thông số DKA 33.3 – 66.6 16.7–33.3 mmol/L mmol/L Glucose 600 – 1200 mg/dL 300 – 600 mg/dL N- 135 – 145 mEq/L 125 – 135 N Sodium mEq/L N Potassium N– N Magnesium N N Chloride N N N : bình thường  Phosphate
  12. Tiêu chuẩn chẩn đoán HHS Th ô n g  s ố D KA 3 3 0  – 3 8 0   3 0 0 –3 2 0   AS TT HT m Os m /L m Os m /L +/- Cetone huyết  +++ t ươn g + N- nhẹ HCO 3­ 7.3 KMĐ M ph = 6.8 - 7.3   N P a CO2 20 – 30   Kh o ản g   N – nhẹ t r ốn g   An io n * N = bình thöôøng
  13. Mục tiêu điều trị Tưới máu mô CẢI THIỆN     Đường huyết BÌNH THƯỜNG  HÓA Aùp lực thẩm thấu    huyết tương LÀM MẤT THỂ    Trong máu và nước  CETON tiểu   ĐIỀU CHỈNH Rối loạn điện giải và    thăng bằng toan kiềm NHẬN BIẾT   Yếu tố thúc đẩy TRÁNH Biến chứng do điều trị
  14. Hướng dẫn chung cho điều trị nhiễm ceton acid Đánh giá ban  đầu Hỏi bệnh sử Khám lâm  sàng Dịch truyền ban đầu : 1.0L of 0.9% NaCl mỗi giờ (15­20  mL/kg/h) Dịch truyền  Insulin Potassium Bicarbonate tĩnh mạch
  15. DKA – Dịch truyền TM Dịch TM Kiểm tra tình trạng dịch của  BN Shock giảm thể tích Hạ HA nhẹ  Shock tim Tính serum Na+  Kiểm tra đều đặn  Truyền 0.9% NaCl hiệu chỉnh sinh hiệu và tình  (1.0 L/g và/hoặc  trạng dịch plasma expander) Serum Na+  , Serum Na+  Serum Na+ BT Truyền 0.45% NaCl Truyền 0.9% NaCl (4­14 mL/kg/g) (4­14 mL/kg/g) Đánh giá lại sinh hiệu và tình trạng dịch
  16. DKA – Dịch truyền TM Đánh giá lại sinh hiệu và tình trạng dịch Serum glucose = 250 mg/dL Quyết định chuyển sang  dextrose 5% với NaCl  0.45% tốc độ  160­250 mL/g và  insulin truyền TM (0.05­0.1U/kg/h) hoặc tiêm DD 5­10 đơn vị mỗi 2 giờ để đảm  bảo duy trì glucose huyết thanh 150­200 mg/dL cho đến khi bệnh nhân ổn định ở  mức mong muốn  Đánh giá lại mỗi 2­4 giờ hoặc cho đến khi sinh hiệu, tình trạng dịch và các  xét nghiệm chuyển hóa ổn định.   Tìm nguyên nhân đưa đến mất bù chuyển hóa.   Sau khi DKA đã ổn định, theo dõi ĐH mỗi 4 giờ và tiêm DD insulin regular  tùy theo mức ĐH: ĐH > 150 mg/dL, cho 5 đơn vị mỗi khi ĐH tăng 50mg/dL  kể từ mức, liều cao nhất là 20 ĐV khi ĐH  > = 300mg/dL
  17. DKA – Insulin Insulin Liều 0.15 U/kg  Truyền TM  0.1 ĐV/kg/giờ Có thể tăng gấp đôi liều  Insulin TTM  cho đến khi  glucose giảm được 50­70  mg/dL Serum glucose = 250 mg/dL
  18. DKA ­ Potassium Nếu K+ HT 3.3 mEq/L Nếu K+ > 5.5 mEq/L, ngưng tất cả các nguồn K+ (dịch truyền  chứa K+, thức ăn có K+, thuốc làm  K+) và kiểm tra K+ mỗi 2 giờ Nếu K+ > 3.3 nhưng 
  19. Các tác nhân làm   K+ Huyết Thanh • Insulin  • Chỉnh toan máu • Dịch truyền
  20. DKA ­ Bicarbonate Bicarbonate pH  7.0 Pha 150 mmol NaHCO3  Không cho   trong 200 mL H20 và TTM   bicarbonate 200 mL/giờ Tiếp tục TTM HCO3 mỗi  2 giờ cho  đến khi pH > 7.0 trong khi đó đánh  giá lại  K+  huyết thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2