intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cấp COPD

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cấp COPD trình bày các nội dung chính sau: Nguyên nhân gây đợt cấp COPD, chẩn đoán đợt cấp COPD, điều trị đợt cấp COPD,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cấp COPD

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC VỀ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG (VPCĐ) HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD
  2. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Nguyên nhân gây đợt cấp Phần I COPD • Chẩn đoán đợt cấp COPD Phần II • Điều trị đợt cấp COPD Phần III
  4. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Nguyên nhân gây đợt cấp Phần I COPD • Chẩn đoán đợt cấp COPD Phần II • Điều trị đợt cấp COPD Phần III
  5. COPD LÀ BỆNH LÝ ĐA THÀNH PHẦN
  6. TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA COPD COPD Viêm ở phổi Tăng tiết nhầy Suy yếu chức năng Đợt cấp làm sạch chất nhầy Tiếp tục Phì đại tuyến dưới niêm mạc hút thuốc Đợt cấp Tắc nghẽn đường thở Phá hủy phế nang Thiếu oxy máu Đợt cấp GOLD guidelines 2011. Available from: http://www.goldcopd.org TỬ VONG
  7. Đợt cấp COPD là gì? Là một tình trạng biến đổi cấp tính của các triệu chứng hô hấp từ giai đoạn ổn định của bệnh trở nên xấu đột ngột vượt quá những dao động hàng ngày đòi hỏi phải thay đổi điều trị thường quy của bệnh nhân COPD From the Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) 2010. Available from: http://www.goldcopd.org
  8. HẬU QUẢ CỦA ĐỢT CẤP CNHH Suy giảm, Viêm đường bẫy khí tăng hô hấp tăng Nguy cơ NKBV Bệnh nhân với đợt cấp thường xuyên Giảm chất lượng Tử vong tăng cuộc sống Wedzicha JA and Seemungal TA. Lancet 2007; 370: 786–796
  9. NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỢT CẤP  Nhiễm trùng (70 - 80%): virus, vi khuẩn  Không do nhiễm trùng (20 – 30%) • Do dùng thuốc: an thần, chẹn beta giao cảm... • Sử dụng oxy không đúng cách • Tắc mạch phổi • Ô nhiễm môi trường: khói thuốc lá, thuốc lào.... • Mệt cơ do: giảm kali, phospho, corticoids... • Các bệnh kèm theo: suy tim, tiểu đường.... • Chấn thương ngực, phẫu thuật ngực bụng • 1/3 không rõ nguyên nhân
  10. CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG • Với ~50% trường hợp do nhiễm • Nhiễm vi rút : chiếm khoảng 30% vi khuẩn nguyên nhân các đợt cấp – Rhinovirus -- Các nhóm VK thường gặp là : • Haemophilus influenzae – Influenza • Moraxella catarrhalis – Parainfluenza • Staphylococcus aureus – Respiratory syncytial virus • Streptococcus pneumoniae (RSV) – Một số chủng VK hay gặp (trong các – Human metapneumomia ca nặng có nhiều đợt cấp) virus • Pseudomonas aeruginosa – Picornaviruses • Gram-negative baccili – Coronavirus – Một số chủng vi khuẩn ít gặp – Adenovirus • Chlamydia pneumoniae • Mycoplasma pneumoniae • Enterobacteriaceae Sethi S et al. CHEST 2000; 117: 380S–385S; Miravitlles M et al. Arch Bronchopneumol 2004; 40: 315–325; Papi A et al. Am J Respir Crit Care Med 2006; 173: 1114–1121; Sykes A et al. Proc Am Thorac Soc 2007; 4: 642–646; Rohde G et al. Thorax 2003; 58: 37–42; Martinez FJ. Proc Am Thorac Soc 2007; 4: 647–658; Sapey E and Stockley RA. Thorax 2006; 61: 250–258
  11. VI KHUẨN THEO MỨC ĐỘ ĐỢT CẤP Nhóm A Nhóm B Nhóm C đợt cấp COPD nhẹ: Đợt cấp COPD trung Đợt cấp COPD trung Không có bệnh kèm bình – nặng bình – nặng theo Cần nhập viện Cần nhập viện Không cần nhập viện Ko có nguy cơ nhiễm có nguy cơ nhiễm P. aeruginosa P. aeruginosa H. influenzae H. influenzae H. influenzae S. pneumoniae S. pneumoniae S. pneumoniae M. catarrhalis M. catarrhalis (M. pneumoniae) (M. pneumoniae) M. catarrhalis (C. pneumoniae) (C. pneumoniae) (M. pneumoniae) Viruses Viruses (C. pneumoniae) Cộng với Enterobacteriaceae Viruses Enterobacteriaceae Cộng với P. aeruginosa Hurst JR et al. New Engl J Med 2010; 363: 1128–1138
  12. PHÂN BỐ VI KHUẨN THEO MỨC ĐỘ NẶNG CỦA COPD Nhóm A: S. pneumoniae/S. aureus Nhóm B: H. influenzae/M. catarrhalis 70 Nhóm C: P. aeruginosa/Pseudomonas spp.* 63 60 P=0.016 phân bố vi khuẩn giữa các nhóm , kiểm định 2 50 47 Bệnh nhân (%) 40 40 33 30 30 27 23 23 20 13 10 0 GOLD Gđ II GOLD Gđ III GOLD Gđ IV FEV1 ≥50% mức dự đoán FEV1 >30–
  13. VAI TRÒ CỦA CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP COPD  Các dấu ấn sinh học trong khí thở ra: Oxit nitric trong khí thở ra( Fractional exhale oxide nitric – FeNO ). Bình thường được tổng hợp ít ở ngoại vi phổi, trong đợt cấp được tăng tổng hợp cả ở đường thở trung tâm và ngoại vi.  Các dấu ấn sinh học trong đờm: TNFα; IL8, IL6, Neutrophil elastase( NE ) có liên quan tới tình trạng lâm sàng và nguyên nhân đợt cấp cũng như mức độ nặng đợt cấp ( NE ), liên quan tới NN vi sinh( TNFα, IL8 ), IL6 tăng gợi ý NN là vi rút; IL8, TNFα, LT-B4 tăng gợi ý căn nguyên vi khuẩn  Các dấu ấn sinh học dịch rửa PQ-PN, mẫu sinh thiết PQ  Các dấu ấn sinh học trong máu: TNFα, IL6, IL8, CRP tăng trong huyết thanh bệnh nhân COPD đợt cấp. Chưa rõ có giá trị dự báo đợt cấp ủa các dấu ấn sinh học này.
  14. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Nguyên nhân gây đợt cấp Phần I COPD • Chẩn đoán đợt cấp COPD Phần II • Điều trị đợt cấp COPD Phần III
  15. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA ĐỢT CẤP Triệu chứng • Khạc nhiều đờm hơn • Sốt • Tính chất đờm xấu đi • Khó chịu (vàng, đục…) • Mệt mỏi • Lờ đờ • Khó thở tăng • Thở rít • Thắt ngực Mức độ nghiêm trong của các đợt cấp phụ thuộc và số lượng các triệu chứng có mặt theo tiêu chuẩn Anthonisen Balter M et al. Can Respir J 2003; 10(Suppl B): 3B–32B Celli BR et al. Eur Respir J 2004; 23: 932–946 Sethi S. J Antimicrob Chemother 1999; 43: 97–105 Anthonisen NR et al. Ann Intern Med 1987; 106: 196–204
  16. CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP COPD  Theo tiêu chuẩn Anthonisen: bệnh nhân đã được chẩn đoán COPD đột nhiên xuất hiện một hoặc nhiều triệu chứng sau:  Khó thở tăng  Khạc đờm tăng  Thay đổi màu sắc của đờm  Có hoặc không có các triệu chứng toàn thân khác (sốt, đau ngực, rối loạn ý thức…)
  17. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤP THEO ANTHONISEN Tăng Khó thở Số lượng đờm Màu đục/vàng hơn Typ I Typ II Typ III Có cả 3 triệu Có 2 trong 3 triệu Có một triệu chứng, chứng chứng, dùng kháng không cần dùng Khuyến nghị dùng sinh nếu màu sắc kháng sinh kháng sinh của đờm không tốt Anthonisen NR et al. Ann Intern Med 1987; 106: 196–204 [Adapted from Woodhead et al. Eur Respir J 2005 ; 26: 1138–1180] Celli BR et al. Eur Respir J 2004; 23: 932–946
  18. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG THEO GOLD 2017 n Mức độ nhẹ: chỉ cần dùng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn (SABDs) n Mức độ trung bình: điều trị với SABDs + kháng sinh và/hoặc corticosteroid đường uống n Mức độ nặng: bệnh nhân phải nhập viện hoặc đến khám cấp cứu. Bệnh nhân đợt cấp nặng có thể có suy hô hấp cấp. http://goldcopd.org
  19. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG ĐỢT CẤP THEO ATS/ERS
  20. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤP THEO TÌNH TRẠNG SUY HÔ HẤP (1) Các tiêu chuẩn Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Khã thë ®i nhanh, leo Khi ®i chËm ë Khi nghØ Khã thë d÷ déi, thë cÇu thang trong phßng ng¬i ng¸p Lêi nãi B×nh thêng Tõng c©u Tõng tõ Kh«ng nãi ®îc Tri gi¸c B×nh thêng Cã thÓ kÝch Thêng kÝch Ngñ gµ, lÉn lén, thÝch thÝch h«n mª NhÞp thë B×nh thêng 20 - 25lÇn/phót 25 - 30 >30 lÇn/phót hoÆc lÇn/phót chËm, ngõng thë Co kÐo c¬ h« hÊp Kh«ng cã Thêng cã Co kÐo râ ChuyÓn ®éng ngùc- vµ hâm øc bông nghÞch thêng -T¨ng lîng ®êm Cã 1 trong 4 Cã 2 trong 4 Cã 3 trong Cã thÓ cã c¶ 4 -Đờm mủ ®iÓm nµy ®iÓm nµy 4 ®iÓm nµy ®iÓm nµy nhng th- - Sèt êng bÖnh nh©n kh«ng ho kh¹c ®îc - TÝm vµ/ hoÆc n÷a phï míi xuÊt hiÖn hoÆc nÆng lªn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2