KẾT HỢP<br />
KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ<br />
<br />
PhD: Nguyễn Văn Đô<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
1. Trình bày được các đặc tính và lực liên kết<br />
của phản ứng kết hợp kháng nguyên (KN)kháng thể (KT).<br />
2. Nêu được nguyên lý và các loại phản ứng<br />
tủa, cho ví dụ<br />
3. Trình bày được nguyên lý và các loại phản<br />
ứng ngưng kết<br />
4. Trình bày được các loại miễn dịch đánh dấu<br />
<br />
1. ĐẠI CƯƠNG<br />
1.1. Ba đặc tính của phản ứng kết hợp KN-KT.<br />
• Đặc hiệu: KT chỉ kết hợp đặc hiệu với KN.<br />
Ứng dụng nhiều trong chẩn đoán bệnh và<br />
nghiên cứu.<br />
• Thuận nghịch: Kết hợp và phân ly, cấu trúc<br />
KN và KT không thay đổi. Sự phân ly phụ<br />
thuộc vào một số yếu tố như pH, nồng độ<br />
muối, nhiệt độ.<br />
• Tạo nhiệt: 2-4Kcal/mol.<br />
<br />
1.2. Các lực liên kết giữa KN-KT<br />
Là những lực hóa lý thông thường, gặp trong các liên kết enzymecơ chất, hocmon với receptor…<br />
<br />
Các lực<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
Lực hút tĩnh điện<br />
<br />
Tương tác giữa các nhóm<br />
mang điện trái dấu<br />
<br />
Cầu nối hydro<br />
<br />
Hydro liên kết với các nguyên<br />
tử mang điện âm (N,O)<br />
<br />
Lực Van der Waal<br />
<br />
Chuyển động của các đám<br />
mây điện tử xung quanh<br />
các phân tử làm cho phân<br />
tử có cực<br />
<br />
Lực hút kỵ nước<br />
9/23/15<br />
<br />
Các nhóm kỵ nước gần<br />
nhau tương tác và giải<br />
phóng các phân tử H20<br />
PhD. Nguyễn Văn Đô,<br />
Bôn môn: MD-SLB<br />
<br />
1.3. Khái niệm epitop và paratop<br />
• Epitop là vị trí kháng nguyên kết<br />
hợp trực tiếp với kháng thể. Có<br />
nhiều loại epitop khác nhau (xem<br />
hình)<br />
Paratop là vị trí của kháng thể<br />
kết hợp với kháng nguyên<br />
<br />
KN nhỏ: 2 epitop; Vị trí KHKN: 2<br />
<br />
KN trung bình: 6 epitop;KHKN: 44<br />
KN vừa: 6 epitop; Vị trí KHKN:<br />
<br />
KN lớn: 10 epitop; Vị trí 8<br />
KN lớn: 10 epitop; KHKN:KHKN: 8<br />
<br />
9/23/15<br />
<br />
PhD. Nguyễn Văn Đô,<br />
Bôn môn: MD-SLB<br />
<br />