intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kháng sinh trong ngoại khoa - PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

166
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kháng sinh trong ngoại khoa do PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường biên soạn trang bị cho các bạn những kiến thức về nhiễm trùng phẫu thuật, những yếu tố gây nhiễm trùng, ảnh hưởng của nhiễm trùng phẫu thuật, cách ngừa nhiễm trùng phẫu thuật, kháng sinh dự phòng, cách chọn kháng sinh dự phòng,... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kháng sinh trong ngoại khoa - PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường

  1. Kháng sinh trong ngoại khoa PGS TS Nguyễn Tấn Cường
  2. Mở đầu • 90%  các  vết  mổ  khi  khâu  lại  đã  có  sự  hiện  diện  của  vi  trùng,  kể  cả  Staphylococcus aureus  [1] • Nguồn VT:  • ­ VT nội sinh di chuyển đến vùng mà bình thường vô trùng  • ­ VT đến từ một nơi xa, đặc biệt khi có cấy ghép vật thể nhân tạo  • Nhiễm  trùng  vết  mổ  chiếm  tỷ  lệ  15%  các  nhiễm  trùng bệnh viện làm  kéo dài ngày nằm viện và tăng chi phí y tế. • Guglielmo  [2]:  80%  các  trường  hợp  KSDP  hữu  hiệu  trong  việc  phòng  ngừa nhiễm trùng sau mổ.  •   •   1­  Burke  JF.  The  effective  period  of  preventive  antibiotic  action  in  experimental  incisions  and  dermal  lesions. Surg. 1961; 50: 161­8. •    2­  Guglielmo, B. J., and L. C. Rodondi. 1988. Comparison of antibiotic activities by using the  bactericidal activity in serum over time. Antimicrob. Agents Chemother. 32:1511­1514.
  3. Mở đầu * 1/3 – 1/2  KS dùng trong BV là để DPPT [3] *  30% ­ 90% dùng không hợp lý đặc biệt là thời điểm tieõm thuốc và độ dài điều trị [4]  Nếu dùng đúng:  Giảm chi phí  Tránh kháng KS  Giảm nguy cơ ADR và độc tính •3­ Shapiro M, Townsend TR, , Rosner B, et al. . Use of antimicrobial drugs in general  •hospitals: patterns of prophylaxis. N Engl J Med 1979;301:351­5. 4­ Crossley K, Gardner LC.  Antimicrobial prophylaxis in surgical patients.  JAMA 1981;245:722­6.
  4. Phân loại của CDC về NT phẫu thuật (SSI- Surgical Site Infection ) (Trong vòng 30 ngày sau PT, trong vòng 1 năm nếu có mảnh ghép ) • Vết mổ – Nông Da NT vết mổ nông • Liên quan da và cấu trúc Mô dưới da dưới da – Sâu Mô mềm NT vết mổ sâu • Liên quan tới mô (Cân & cơ) mềm • Tạng/khoang – Liên quan tới bất Tạng/ NT Tạng/khoang khoang cứ phần nào của tạng Horan TC et al. Am J Infect Control.1992;20:271-274.
  5. Nhiễm trùng phẫu thuật ( SSI) – dịch tễ học • Tần suất : 2,8% các ca phẫu thuật • Nguyên nhân thứ 3 gây NT bệnh viện( 14%-25% ) • Nguyên nhân thường gặp nhất gây NTBV trong số các BN phẫu thuật ( 38%) • Số ngày nằm viện thêm trung bình sau phẫu thuật là 7.3 và chiếm chi phí là $ 3,152/ bệnh nhân • BV Phụ sản Từ Dũ : KS chiếm 44,5% tổng chi phí điều trị (năm 2000) và 40,8% (năm 2001) Wilson MA. Am J Surg 2003;186 (5A):35S-41S. Mangram AJ et al. Infect Control Hosp Epidemiol. 1999;20:250-278.
  6. 3 yếu tố gây NTNK Vi sinh vaät Veát thöông Beänh nhaân Nhieãm truøng töø Kyõ thuaät mổ Tuoåi xa - Tuï maùu/tuï Söû duïng öùc Cô sôû ñieàu trò laâu dòch cheá mieãn dòch ngaøy - Loaïi chæ Steroids Thôøi gian mổ khaâu Beänh ung thö Phaân loaïi veát - Oáng DLl Beùo phì thöông - Ngoaïi vaät Suy dinh döôõng BN taïi SSÑB Tieåu ñöôøng KS ñaõ söû duïng Nhieàu bệnh keøm Coù caïo loâng Truyeàn maùu tröôùc moå Huùt thuoác Soá löông VK, ñoäc Oxygen löïc, ñeà khaùng KS Nghieät ñoä Ñöôøng huyeát
  7.  Độc lực của VK • Cấu trức trên bề mặt kháng lại sự thực bào          vỏ tế  bào Klebsiella và Streptococcus pneumonia Chất nhầy của  Staphyloccus coagulase (­) • Nội độc tố của VK Gram (­) • Ngoại độc tố      ­ Streptococcus ­ Clostridium  Có thể gây nhiễm trùng nặng tại vết thương sau 24H (các VK  khác thường sau 5 ngày)  Số lượng khúm VK > 105  VK thường gây NT, 
  8. Ảnh hưởng của nhiễm trùng phẫu thuật Nhiễm trùng Không nhiễm trùng Tử vong 7,8% 3,5% Điều trị tại ICU 29% 18 % Tái nhập viện 41% 7% Trung bình số ngày nằm viện ban 11 ngày 6 ngày đầu Tổng cộng trung bình số ngày 18 ngày 7 ngày nằm viện Chi phí trung bình ban đầu + $ 3,644 Tổng cộng chi phí phát sinh thêm + $5, 038 So sánh theo cùng loại PT, chỉ số NNIS , tuổi Kirkland, Infect Control epidemilogy 1999; 20:725
  9. Một số chủng VK gặp ở người khoẻ mạnh Vi khuÈn Da Mảng   Ru ột no n Ph©n ¢m ®¹o % baùm răng Gram (+) S ta. e pide rm idis 85 - 100 + 3 S ta. aure us 5 - 25 + 30 - 50 5 - 15 S tre p. pyoge ne s 0-4 5 - 20 S tre p. pne um oniae ++ 16 Ente rococci ++ 100 30 – 90 Strep. kþ khÝ 30 - 60 Lactobacillus  s pp 55 20 - 60 50 - 75 Propionibacte rium   45 - 100 45 - 75 acne s
  10. Một số chủng VK gặp ở người khoẻ mạnh Vi khuÈn Da M¶ng   Rué t no n Ph©n ¢m ®¹o % b¸m r¨ng Gram (­) Ente robacte riace a 100 3 - 10 e E. coli ++ 100 + Kle bs ie lla s pp 40 - 80 Ps e udom onas   ae ruginos a Bacte roide s  fragilis 100 Fus obacte rium + 100
  11. . Ngừa nhiễm trùng phẫu thuật • Trước mổ - Tắm với sà phòng triệt khuẩn - cạo lông: chỉ nên làm tại phòng mổ, có thể làm tăng tỉ lệ NT vết mổ sạch 100% so với cắt lông bằng tông đơ • Trong mổ - sát trùng da với chlorhexidine hoặc povidone iodine & Isopropyl alcohol - găng, áo mổ, bao tóc, băng keo .. vô trùng - dụng cụ: hấp với gas tốt hơn - khâu mô: tránh khoảng chết, dùng chỉ đơn sợi - KS phòng ngừa: 30-60 phút trước rạch da Cruse P. Wound infection surveillance. Rev Infect Dis. 1984;3:734-737.
  12. Ngừa nhiễm trùng phẫu thuật • KS đường ruột - neomycin/tetracycline (Washington) - neomycin/erythromycin (Condon, Nichols, Clarke) • Tăng đề kháng của BN - Oxygen nồng độ cao (O2 30%: nhiễm 11%- O2 80%: nhiễm 5%) p
  13. Ngừa nhiễm trùng phẫu thuật • 3 yếu tố làm ↓  NTPT ­ kỹ thuật sát khuẩn và vô khuẩn ­ sử dụng KS dự phòng ­ có chương trình giám sát thực thi kỹ  thuật vô khuẩn
  14. Mục tiêu • Nhắc lại các nguyên tắc căn bản dùng KSDP dựa  vào Y học chứng cứ • Dùng KSDP an toàn, hợp lý • Nhằm tránh lãng phí, hiện tượng kháng thuốc
  15. Kháng sinh  dự phòng là gì?
  16. Yêu cầu của KSDP • Mục đích: làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ.  • KSDP được áp dụng khi  ­  phẫu thuật dễ bị nhiễm,      ­ có cấy ghép vật lạ ­ trường hợp nhiễm trùng thì có thể đưa đến tử vong.  • KS phải diệt được đa số vi trùng dự kiến là gây nhiễm và phải  hiện diện trong máu ngay khi rạch da.  • Nồng  độ thuốc  để  điều trị phải  được giữ vững suốt thời gian  phẫu thuật.  • Kiểm toán ở Anh (2001):  ­ 62 % BN được dùng hơn 3 liều KSDP khi mổ ngoại tổng quát  và chấn thương chỉnh hình.  ­ 12% BN được dùng KSDP quá 24 giờ.
  17. Phân loại  vết thương
  18. Phân loại vết thương Nhoùm Loại  phaãu thuaät  Ví dụ Tỉ lệ nhiễm (%) Khoân Coù g söû söû duïng duïng KS KS I­ Sạch  -Vò trí ít khaû naêng - Böôùu 1-5
  19. Vết thương sạch • Mổ phiên • Không chấn thương • Không nhiễm • Kỹ thuật vô trùng tốt • Không vào hệ hô hấp, tiêu hoá,  niệu sinh dục,hầu • Tỷ lệ nhiễm: 1­5% (Dellinger) . Dellinger EP, Gross PA, Barrett TL, Krause PJ, Martone WJ, McGowan JE Jr, et al. Quality standard for antimicrobial prophylaxis in surgical procedures. Clin Infect Dis. 1994;18:422–7.
  20. Vết thương sạch­nhiễm • Vào hệ hô hấp, tiêu hoá, niệu­ sinhdục,hầu họïng • Cắt ruột thừa • Vào âm đạo • Vào hệ mật không nhiễm • KT vô trùng khá tốt • Có dẫn lưu • Tỷ lệ nhiễm: 5­10% (Dellinger) . Dellinger EP, Gross PA, Barrett TL, Krause PJ, Martone WJ, McGowan JE Jr, et al. Quality standard for antimicrobial prophylaxis in surgical procedures. Clin Infect Dis.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2