Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam
lượt xem 44
download
Kinh tế thế giới phát triển nhanh, dân số đạt đỉnh vào 2050 rồi giảm dần; phát triển nhanh và hiệu quả công nghệ mới, tương đồng về thu nhập, giao lưu mang tính toàn cầu (+ F1: Sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch) Tương tự A1 song có sự thay đổi nhanh theo hướng kinnh tế dịch vụ và thông tin, sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng phi hóa thạch
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam
- Hội thảo Cập nhật và chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu toàn cầu và ở Việt Nam với báo chí khu vực Nam bộ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM Trần Thục Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Cần Thơ, 22/10/2011
- Vì sao cần các kịch bản BĐKH ? Chúng ta không thể biết chính xác khí hậu của các vùng sẽ thay đổi ra sao trong tương lai Kịch bản BĐKH là Giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính và BĐKH – NBD Nó thể hiện mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu
- Lựa chọn kịch bản phát thải KNK Các kịch bản phụ thuộc vào: •Sự phát triển quy mô toàn cầu; •Dân số và mức độ tiêu dùng; •Chuẩn mực cuộc sống, lối sống; •Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; •Chuyển giao công nghệ; •Thay đổi sử dụng đất.
- Lựa chọn kịch bản phát thải KNK Kế thừa các kịch bản BĐKH năm 2009 của Bộ TNMT và kh ả năng đáp ứng của các mô hình hiện có ở Việt Nam, các k ịch bản được lựa chọn bao gồm: •Kịch bản thấp (B1); •Kịch bản trung bình (B2, A1B) và •Kịch bản cao (A2, A1FI) Kịch bản phát thải KNK (IPCC) trong thế kỷ 21 (GtC/năm)
- Kich bản thấp (B1) là 1.8°C (từ 1.1°C đến 2.9°C), Kịch bản cao (A1FI) là 4.0°C (từ 2.4°C đến 6.4°C). Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
- SỰ KHÁC NHAU GiỮA CÁC KỊCH BẢN KỊCH BẢN GỐC A1: Kinh tế thế giới phát triển nhanh, dân số đạt đỉnh vào 2050 rồi giảm d ần; phát triển nhanh và hiệu quả công nghệ mới, tương đồng về thu nhập, giao lưu mang tính toàn cầu (+ F1: Sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch) KỊCH BẢN GỐC B1: Tương tự A1 song có sự thay đổi nhanh theo hướng kinnh tế dịch vụ và thông tin, sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng phi hóa thạch
- Phương pháp xây dựng kịch bản BĐKH • Sử dụng kết quả từ mô hình toàn cầu; • Áp dụng mô hình động lực; • Áp mô hình chi tiết hóa thống kê; • Các phương pháp nội, ngoại suy.
- Phương pháp xây dựng kịch bản BĐKH Mức độ chi tiết: 1.Theo không gian: Lưới tính 20km (mô hình AGCM/MRI), 25km (mô hình PRECIS) và 30-50km (SD_IMHEN) 2.Thời gian trong năm: tháng, mùa, năm 3.Kết quả tính cho tương lai: Từng thập kỷ, đến 2100 4.Các yếu tố: -Nhiệt độ trung bình tháng, mùa, năm, cao nhất, thấp nhất (mức tăng: OC) -Lượng mưa trung bình tháng, mùa, năm, mưa ngày lớn nhất (mức thay đổi: %) -Một số yếu tố khác như thay đổi khí áp (pa), độ ẩm tương đối (%),…
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ Mùa đông: XII-II (dT vào 2100 so với 1980-1999) Mức tăng nhiệt độ mùa đông Mức tăng nhiệt độ mùa đông Mức tăng nhiệt độ mùa đông kịch bản phát thải thấp kịch bản phát thải trung bình kịch bản phát thải cao - Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 3OC trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực Tây Bắc tăng trên 3OC. Ở khu vực Bắc Trung Bộ có sự biến động lớn - Nhìn chung, mức tăng nhiệt độ ở phía Bắc cao hơn so với ở phía Nam
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ Mùa xuân: III-V (dT vào 2100 so với 1980-1999) Mức tăng nhiệt độ mùa xuân Mức tăng nhiệt độ mùa xuân Mức tăng nhiệt độ mùa xuân kịch bản phát thải trung bình kịch bản phát thải thấp kịch bản phát thải cao - Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 2,5OC ở phía Bắc và một số khu vực phía Nam. Khu vực Bắc Trung Bộ tăng (trên 3OC) nhiều hơn các Khu vực khác
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ Mùa hè: VI-VII (dT vào 2100 so với 1980-1999) Mức tăng nhiệt độ mùa hè Mức tăng nhiệt độ mùa hè Mức tăng nhiệt độ mùa hè kịch bản phát thải cao kịch bản phát thải thấp kịch bản phát thải trung bình - Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 2,5OC ở phía Bắc và một số khu vực phía Nam. Khu vực Bắc Trung Bộ tăng (trên 3OC) nhiều hơn các nơi khác - Nhìn chung, mức tăng nhiệt độ mùa hè ít hơn so với mùa đông
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ Mùa thu: IX-XI (dT vào 2100 so với 1980-1999) Mức tăng nhiệt độ mùa thu Mức tăng nhiệt độ mùa thu Mức tăng nhiệt độ mùa thu kịch bản phát thải cao kịch bản phát thải thấp kịch bản phát thải trung bình - Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 2,5OC ở phía Bắc và một số khu vực phía Nam. Khu vực Bắc Trung Bộ tăng (trên 3OC) nhiều hơn các nơi khác
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ trung bình năm (dT vào 2100 so với 1980-1999) Mức tăng nhiệt độ trung bình năm Mức tăng nhiệt độ trung bình năm Mức tăng nhiệt độ trung bình năm kịch bản phát thải cao kịch bản phát thải thấp kịch bản phát thải trung bình - Nhiệt độ tăng khoảng 2 - 3OC trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên có nhiệt độ tăng nhanh hơn so với những nơi khác
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ cực trị Mùa đông XII-II (vào năm 2100 so với 1980- 1999) a) b) Mức tăng nhiệt độ: (a) tối thấp trung bình, và (b) t ối cao trung bình trong mùa đông, kịch bản phát thải trung bình
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ cực trị Mùa hè VI-VIII (vào năm 2100 so với 1980-1999) a) b) Mức tăng nhiệt độ: (a) tối thấp trung bình, và (b) tối cao trung bình trong mùa hè, kịch bản phát thải trung bình
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Nhiệt độ cực trị năm (vào năm 2100 so với 1980-1999) a) b) Mức tăng nhiệt độ: (a) tối thấp trung bình, và (b) tối cao trung bình năm, kịch bản phát thải trung bình
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Số ngày có nhiệt độ > 35oC (vào năm 2100 so với 1980-1999) Mức tăng số ngày có nhiệt độ cao nhất trên 35oC, kịch bản phát thải trung bình
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Lượng mưa Mùa đông XII-II (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980- 1999) (a) (b) (c) Thay đổi lượng mưa mùa đông: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Lượng mưa Mùa xuân III-V (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980- 1999) (a) (b) (c) Thay đổi lượng mưa mùa xuân: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao
- Kịch bản BĐKH cho Việt Nam Lượng mưa Mùa hè VI-VII (%R vào cuối thế kỷ 21 so với 1980-1999) (a) (b) (c) Thay đổi lượng mưa mùa hè: (a) Kịch bản Thấp, (b) Trung bình, và (c) Cao
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trinh trắc địa part 1
20 p | 1059 | 306
-
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam
31 p | 158 | 19
-
Bài giảng Thông tin kiến thức biến đổi khí hậu cho cộng đồng - Nguyễn Minh Kỳ
7 p | 168 | 18
-
Bài giảng Lồng ghép các vấn đề biến đổi khí hậu vào ĐMC quy hoạch phát triển KTXH - Lê Hoàng Lan
11 p | 105 | 11
-
Bài giảng Quang phổ Raman phi tuyến
16 p | 78 | 4
-
Đánh giá diễn biến và ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến hoạt động sinh kế của người dân huyện Tân Phú Đông và Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang và đề xuất giải pháp thích ứng
12 p | 12 | 3
-
Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến dòng chảy trên hệ thống sông Lại Giang, tỉnh Bình Định
14 p | 11 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 14 – ĐH KHTN Hà Nội
20 p | 22 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần I: Bài 12 – ĐH KHTN Hà Nội
20 p | 15 | 3
-
Bài giảng Môi trường đại cương: Chương 4 - TS. Lê Ngọc Tuấn
42 p | 12 | 3
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 3/2016
116 p | 48 | 3
-
Bụi mịn tại các đô thị lớn và Công tác giảng dạy tại các trường Đại học
4 p | 36 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn