Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 9 - Vũ Thị Lưu
lượt xem 9
download
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 9 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu về phối ghép vào/ra; Giải mã địa chỉ cho thiết bị vào/ra; Các phối ghép vào/ra cơ sở; Mạch phối ghép ngoại vi lập trình được 82C55A.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 9 - Vũ Thị Lưu
- LOGO Chương 9 MỘT SỐ PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ BẢN
- Contents GIỚI THIỆU VỀ PHỐI GHÉP VÀO/RA 1 2 GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ VÀO/RA 3 CÁC PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ SỞ 4 MẠCH PHỐI GHÉP NGOẠI VI LẬP TRÌNH được 82C55A 5 PHỐI GHÉP VỚI BÀN PHÍM
- I. GIỚI THIỆU VỀ PHỐI GHÉP VÀO/RA 1. Các lệnh vào/ra dữ liệu 2. Các kiểu phối ghép vào ra
- 1. Các lệnh vào/ra dữ liệu OUT: để đưa dữ liệu từ bộ vi xử lý tới một thiết bị ngoại vi OUTS: Đưa một chuỗi dữ liệu từ bộ nhớ đến một thiết bị ngoại vi. IN: để đọc dữ liệu từ một thiết bị ngoại vi vào bộ vi xử lý INS: để đọc một chuỗi dữ liệu từ một thiết bị ngoại vi vào bộ vi xử lý INS và OUTS: có thể sử dụng lệnh REP để cho phép di chuyển nhiều hơn một byte giữa bộ nhớ và thiết bị vào ra
- VD: Lệnh Độ rộng dữ liệu Chức năng IN AL,p8 8 Đọc 1 byte từ cổng p8 vào AL IN AX,p8 16 Đọc 1 từ từ cổng p8 vào AX IN AL,DX 8 Đọc 1 byte từ địa chỉ cổng trong DX vào AL IN AX,DX 16 Đọc 1 từ từ địa chỉ cổng trong DX vào AX INSB 8 Đọc 1 byte từ địa chỉ cổng trong DX vào ô nhớ ES:DI, sau đó DI = DI 1 INW 16 Đọc 1 từ từ địa chỉ cổng trong DX vào ô nhớ ES:DI, sau đó DI = DI 2 OUT p8,AL 8 Đưa 1 byte từ AL ra cổng p8 OUT p8,AX 16 Đưa 1 từ từ AX ra cổng p8 OUT DX,AL 8 Đưa 1 byte từ AL ra địa chỉ cổng trong DX OUT DX,AX 16 Đưa 1 từ từ AX ra địa chỉ cổng trong DX OUTSB 8 Đưa 1 byte từ ô nhớ DS:SI ra địa chỉ cổng trong DX, sau đó SI = SI 1 OUTSW 16 Đưa 1 từ từ ô nhớ DS:SI ra địa chỉ cổng trong DX, sau đó SI = SI 2
- 2. Các kiểu phối ghép vào ra Phối ghép vào ra Thiết bị ngoại Thiết bị ngoại vi có không vi có không gian địa chỉ gian địa chỉ tách biệt với chung với bộ bộ nhớ nhớ.
- Không Không gian địa Trong hệ gian địa chỉ của bộ vi xử lý chỉ của nhớ là 1 8088 I/O là 64 MB KB.
- Thiết bị ngoại vi có không gian địa chỉ tách biệt với bộ nhớ Địa chỉ của thiết bị vào/ra trong cách phối ghép này được gọi là cổng. => Sử dụng cách lệnh IN, INS, OUT, OUTS để truyền dữ liệu giữa bộ vi xử lý và I/O. Các cổng 8 bit: dùng để truy nhập các thiết bị đặt trên mainboard (đồng hồ, bàn phím) Các địa chỉ cổng 16 bit: dùng để truy nhập các cổng nối tiếp và song song, các thiết bị video và các ổ đĩa.
- Thiết bị ngoại vi có không gian địa chỉ chung với bộ nhớ. Các thiết bị ngoại vi đóng vai trò như một ô nhớ trong bộ nhớ Các lệnh IN, INS, OUT và OUTS không được sử dụng Sử dụng các lệnh chuyển dữ liệu giữa bộ vi xử lý và bộ nhớ (vd: MOV). Bất lợi chính của cách phối ghép này là một phần bộ nhớ phải dành cho thiết bị ngoại vi.
- Ví dụ về phân vùng địa chỉ I/O cho máy tính cá nhân Các cổng từ 0000H đến 03FFH thường dành cho máy tính. các cổng từ 0400H đến FFFFH dành cho người sử dụng. Bộ đồng xử lý toán học 80287 sử dụng địa chỉ I/O 00F8H - 00FFH để trao đổi thông tin.
- II-GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ VÀO/RA Giải mã địa chỉ Thiết bị ngoại Thiết bị ngoại vi vi có không có không gian gian địa chỉ tách địa chỉ chung biệt với bộ nhớ với bộ nhớ. Khác nhau Số chân ĐC nối tới bộ giải mã: Giống như giải mã + bộ nhớ là A19 - A0, địa chỉ cho bộ nhớ + thiết bị vào/ra là A15 - A0.
- Nếu một hệ thống định thiết kế mà tương lai không bao giờ có hơn 256 thiết bị ngoại vi chỉ cần giải mã cho các bit địa chỉ từ A7 - A0, bỏ các bit địa chỉ từ A15 - A8. ví dụ: sử dụng bộ giải mã 74LS138 để giải mã địa chỉ cho các cổng vào/ra có địa chỉ F0H - F7H.
- III. CÁC PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ SỞ Phối ghép với thiết bị vào cơ sở Phối ghép với thiết bị ra cơ sở
- 1. Phối ghép với thiết bị vào cơ sở Giả sử 8 bit dữ liệu bên ngoài được tạo ra bởi 8 công tắc cần đưa vào bộ vi xử lý 8088. Để phối ghép với thiết bị vào ta dùng bộ đệm 74LS244. Các bit dữ liệu được nối tới các đầu vào của bộ đệm. Các đầu ra của bộ đệm được nối tới bus dữ liệu 8 bit của 8088. Mạch phối ghép này cho phép bộ vi xử lý đọc nội dung của tám công tắc khi tín hiệu chọn SEL có mức logic 0. Tín hiệu SEL đến từ bộ giải mã địa chỉ cổng vào/ra.
- 1. Phối ghép với thiết bị vào cơ sở
- 2. Phối ghép với thiết bị ra cơ sở Khi lệnh OUT được thực hiện, dữ liệu từ thanh ghi AL hoặc AX được truyền tới bộ chốt qua bus dữ liệu. Bus dữ liệu được nối tới các đầu vào D của bộ chốt, Các đầu ra Q của bộ chốt được nối tới các LED. Khi đầu ra Q chuyển sang mức logic 0 thì LED sáng. Mỗi khi lệnh OUT được thực hiện, tín hiệu SEL sẽ cho bộ chốt hoạt động bộ chốt chuyển dữ liệu từ đầu vào sang đầu ra và giữ cho đến khi lệnh OUT tiếp theo được thực hiện.
- 2. Phối ghép với thiết bị ra cơ sở Giả sử cần nối tám điốt phát quang với bộ vi xử lý 8088 Vcc 330 D0 Q0 D1 Q1 Bus D2 Q2 D3 Q3 dữ D4 Q4 liệu D5 Q5 D6 Q6 D7 Q7 OC Phối ghép ra cơ sở nối với các điốt phát CLK quang 74LS374 SEL
- iv-MẠCH PHỐI GHÉP NGOẠI VI LẬP TRÌNH được 82C55A Sơ đồ chân của 82C55A Lập trình 8255
- 1. Sơ đồ chân của 82C55A Hai chân địa chỉ A1 và A0 dùng để chọn một thanh ghi bên Nhóm A: gồm cổng A trong 82C55. và phần cao của cổng C (PC7 - PC4) Đầu vào RESET dùng để khởi tạo 82C55 khi Nhóm B: gồm cổng B bộ vi xử lý khởi động và phần thấp của cổng lại. C (PC3 - PC0). Chân CSdùng để chọn 82C55 khi lập trình hoặc đọc/ghi các cổng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Lịch sử phát triển của máy tính
20 p | 382 | 59
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Cấu trúc phần cứng của máy tính
12 p | 273 | 48
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Phan Trung Kiên
14 p | 241 | 17
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Lê Văn Hùng
17 p | 148 | 11
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc máy tính
40 p | 40 | 10
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
20 p | 93 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Vũ Thị Lưu
77 p | 34 | 8
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Duy
30 p | 65 | 6
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - ThS. Lê Văn Hùng
18 p | 128 | 5
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - Nguyễn Kim Khánh
5 p | 127 | 5
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Nguyễn Kim Khánh
15 p | 117 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 3 - Vũ Thị Thúy Hà
89 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 5 - Vũ Thị Thúy Hà
20 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 4 - Vũ Thị Thúy Hà
64 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 2 - Vũ Thị Thúy Hà
106 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 1 - Vũ Thị Thúy Hà
83 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính (Computer Architecture) - Chương 3: Biểu diễn số học trong máy tính
120 p | 18 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 6 - Vũ Thị Thúy Hà
74 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn