intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Chia sẻ: Dương Hoàng Lạc Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

68
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN CHƯƠNG 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 9/4/2022 2022 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT NỘI DUNG BÀI GIẢNG QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 0101002298- GIỚI THIỆU MÔN HỌC 9/4/2022 2
  3. 4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các loại Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền cạnh với các tổ chức ngoài độc quyền tranh giữa các Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền tổ chức với nhau độc quyền Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường 4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền *Nguyên nhân hình thành độc quyền: - Sự phát triển của LLSX - Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện - Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, có sự tác động của các qui luật kinh tế thị trường - Tự do cạnh tranh - Khủng hoảng kinh tế - Tín dụng TBCN phát triển
  5. 4.2. Độc quyền và độc quyềnTRƯỜNG ĐẠInền nhà nước trong HỌCkttt CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.2.1.1. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường * Khái niệm Lợi nhuận độc quyền: Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại. *Khái niệm Giá cả độc quyền: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa.
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.2.1.2.Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền - Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Có ít xí nghiệp lớn Thoả Tổ chức độc Tích tụ, tập hiệp quyền trung sản xuất Cạnh tranh gay gắt
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH Tổ chức độc quyền KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các tư bản lớn để tập trung trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao. m Côngxoócxiom Tơrớt Xanhđica Cácten Tổ chức độc quyền Sự phát triển các tổ chức ĐQ
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Đặc điểm thứ hai, Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền công nghiệp Đặc điểm thứ ba, Xuất khẩu tư bản Đặc điểm thứ tư, sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền Đặc điểm thứ năm, sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.2.2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của CNTB độc quyền nhà nước. Tích tụ tập trung QHSX TBCN phù SH nhà nước tư TB phát triển hợp sản Phân công LĐXH Xuất hiện các ngành mà tổ chức độc quyền phát triển tư nhân không muốn kinh doanh CNTB độc quyền nhà giai cấp TS >< giai Xoa dịu bằng nước cấp VS CSNN Xu hướng quốc tế >< giữa các Nhà nước can hoá TCĐQ QT thiệp
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.2.2.2.Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước CNTB độc quyền Nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của Nhà nước tư bản thành 1 thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và giúp giải quyết các mâu thuẫn của CNTB
  11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.2.2.3.Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước Một là, sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và Nhà nước Hai là, sự hình thành, phát triển của sở hữu nhà nước Ba là, sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản
  12. 4.2.2..4. VAI TRÒĐẠI TRƯỜNG LỊCH HỌCSỬ CỦA CÔNG CNTB NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản * Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng - Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại. - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. - Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
  13. 4.2.2..4. VAI TRÒĐẠI TRƯỜNG LỊCH HỌCSỬ CỦA CÔNG CNTB NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Những hạn chế của chủ nghĩa tư bản. - Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu là vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản, không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động. - Chủ nghĩa tư bản cũng đã ít nhiều kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. - Nguyên nhân diễn ra các cuộc chiến tranh thế giới - Chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng lớn.
  14. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN *Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản. Lực lượng sản xuất phát triển cao => sở hữu tư nhân TBCN bị thay thế bằng sở hữu công cộng. => Phương thức sản xuất TBCN thay thế bằng phương thức cộng sản chủ nghĩa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2