intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 5: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Chia sẻ: Roong KLoi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

536
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, nguyên nhân ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước, bản chất và những biểu hiện chủ yếu của độc quyền - nhà nước, vai trò lịch sử của độc quyền - nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 5: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

  1. Chương 5 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN &  CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN  ­ NHÀ NƯỚC 10/12/17 1
  2. NÔI DUNG       I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN      II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN  ­NHÀ NƯỚC 10/12/17 2
  3. I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1. Sự chuyển biến từ CNTB Cạnh tranh Tự do  thành CNTB Độc Quyền  PTSX. TBCN phát triển qua 2 giai đoạn:  (1) CNTB Cạnh tranh Tự do;  (2) CNTB Độc quyền Giữa 2 giai đoạn  có sự khác biệt về chất 10/12/17 3
  4. I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN  Nghiên cứu CNTB trong giai đoạn CTTD,  Marx và Engels đã có dự kiến thiên tài:              CNTB tất yếu sẽ chuyển sang một giai đoạn mới  – Giai đoạn Độc quyền Theo tiến trình:                 Cạnh tranh Tự do   Tích tụ ­Tập trung TB    Tập trung Sản xuất     Độc Quyền  10/12/17 4
  5. I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN  Lê nin là người trực tiếp nghiên cứu về CNTBĐQ,  chỉ ra 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ:             (1).Tập trung s.x và sự hình thành các tổ chức  độc quyền;                     (2).  Sự  hình  thành  và  thống  trị  của  tư  bản  tài  chính;            (3). Xuất khẩu tư bản trở thành một hiện tượng  phổ biến và vô cùng quan trọng;           (4) Sự hình thành các tập đoàn tư bản độc quyền  quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế;           (5) Các cường quốc đế quốc phân chia thế giới  về mặt lãnh thổ  10/12/17 5
  6. 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của  CNTB Độc quyền  10/12/17 6
  7. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ a) Nguyên nhân hình thành các TCĐQ   Vào  30  năm  cuối  thế  kỷ  XIX,  quá  trình  tập  trung  s.x  ở  các  nước  TB  có  sự  phát  triển  nhảy vọt, do:   Sự  phát  triển  mạnh  mẽ  của  LLSX  và  KHKT  buộc  DN  phải  có  qui  mô  lớn,  cấu  tạo hữu cơ cao  Các  cuộc  khủng  hoảng  KT  xảy  ra  trong  toàn bộ thế giới tư bản (1873, 1900)  10/12/17 7
  8. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ Trong điều kiện đó:  Các  QLKT  của  CNTB  tác  động  mạnh,  quá  trình  tích tụ và tập trung TB được đẩy mạnh, dẫn tới tập  trung sản xuất cao độ Lê nin:  Trong  những  năm    cuối  TK19,  đầu  TK20,  ở  các  nước  TB  phát  triển  như  Anh,  Pháp,  Đức…  đều  có  hiện  tượng:  1%  tổng  số  xí  nghiệp  mà  chiếm  tới  hơn  ¾  tổng  số  năng  lượng  điện,  gần  ½  tổng  số  công  nhân,  s.x  gần  ½  tổng  số  sản  phẩm  của  tòan  ngành … 10/12/17 8
  9. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ  Quá trình tập trung s.x khi phát triển tới mức độ cao,  tất yếu dẫn tới khuynh hướng liên minh, thỏa hiệp  Do:  Một  số  ít  DN  lớn  sẽ  dễ  dàng  đi  đến  thỏa  hiệp  với nhau (hơn là hàng ngàn, vạn DN nhỏ)  Qui mô to lớn của các DN khiến cho cạnh tranh  trở nên gay gắt, gây tổn thất lớn cho cả hai bên      10/12/17 9
  10. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ b)Thực chất và các hình thức của TCĐQ  Tổ  chức  Độc  quyền  là  tổ  chức  liên  minh  giữa  những nhà TB nắm phần lớn việc s.x hoặc tiêu thụ  một loại hàng hoá, nhằm mục đích khống chế việc  s.x và tiêu thụ để thu lợi nhuận độc quyền cao.  TCĐQ  thường  xuất  hiện  và  tồn  tại  dưới  các    hình  thức phổ biến như: Cartel, Syndicat, Trust, Consortium, Congloméra 10/12/17 10
  11. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ  Các  hình  thức  của  tư  bản  độc  quyền  phản  ánh  một bước phát triển về chất của QHSX TBCN: Từ “Sở hữu tư bản tư nhân thuần túy”                          chuyển thành “Sở hữu tư bản tập thể”                                     (Với các mức độ khác nhau) 10/12/17 11
  12. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ c) Quan hệ giữa Độc quyền và Cạnh tranh         Mặc  dù  “Độc  quyền”  là  đối  lập  với  “Cạnh  tranh”,  nhưng  sự  hình  thành  và  thống  trị  của  TBĐQ:   Không thủ tiêu cạnh tranh  Làm cho cạnh tranh phát triển ở mức độ cao hơn 10/12/17 12
  13. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ  Trong thời kỳ độc quyền, có các hình thức cạnh  tranh sau:  1. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với  doanh  nghiệp  ngoài  độc  quyền;  2.  Cạnh  tranh  giữa  độc  quyền  với  độc  quyền;  3.  Cạnh  tranh  trong nội bộ một tổ chức độc quyền     Trong thời kỳ độc quyền, mức độ cạnh tranh là  hết sức gay gắt:  1. Cạnh tranh diễn ra trên mọi lĩnh vực; 2.  Phạm vi cạnh tranh cả ở trong với ngoài nước; 3.  Thủ đoạn cạnh tranh là vố cùng phong phú, tinh  vi, tàn bạo. 10/12/17 13
  14. (1) Tập trung sản xuất và sự hình thành  Tổ chức ĐQ d) Hậu quả của sự hình thành và  thống trị của TCĐQ Sự hình thành và thống trị của Tư bản độc quyền  có hậu quả hai mặt:   Một mặt Không  làm  mất  đi  những  thuộc  tính  vốn  có  của  CNTB,  trái  lại  còn  làm  cho  những  thuộc  tính  này  phát triển ở mức độ cao hơn   Mặt khác Làm xuất hiện những ĐĐ mới, làm cho CNTB ĐQ  khác với CNTB Cạnh tranh Tự do 10/12/17 14
  15. (2) Sự hình thành và thống trị của                    TB Tài Chính Sự hình thành TBTC  Cùng với tích tụ ­ tập trung trong sản xuất, trong  lĩnh vực ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ ­  tập trung.  Quá trình này khi phát triển tới một trình độ nhất  định  cũng  dẫn  tới  khuynh  hướng  liên  minh  ­  thoả  hiệp giữa các ngân hàng khổng lồ,  Hình thành nên các TCĐQ Ngân hàng 10/12/17 15
  16. (2) Sự hình thành và thống trị của                    TB Tài Chính  Khi mối quan hệ đã trở nên khăng khít:  TBĐQ  Ngân  hàng  và  TBĐQ  Công  nghiệp  sẽ  tìm  cách thâm nhập lẫn nhau   Xuất  hiện  một  loại  hình  TB  mới:  “TB  Tài  chính” 10/12/17 16
  17. ((2) Sự hình thành và thống trị của                    TB Tài Chính Thực chất và thủ đoạn thống trị của  TBTC  TB Tài chính là sự kết hợp giữa TBĐQ Ngân hàng  và TBĐQ Công nghiệp.  Lênin:  TB Tài chính là kết quả của sự hợp nhất  giữa  TB  ngân  hàng  của  một  số  ít    ngân  hàng  ĐQ  lớn  nhất  và  TB của liên minh các ĐQ công nghiệp 10/12/17 17
  18. (2) Sự hình thành và thống trị của                    TB Tài Chính  Biểu  hiện  quyền  lực  của  TB  Tài  chính  là  sự  thống trị của giới tài phiệt trên mọi lĩnh vực của  đời sống xã hội.   Về kinh tế: Chế độ tham dự  Về chính trị: Thâm nhập vào bộ máy nhà nước,  lũng  đoạn  bộ  máy  nhà nước   Thống trị thế giới: Xuất khẩu tư bản   10/12/17 18
  19. (2) Sự hình thành và thống trị của                    TB Tài Chính Lê nin Thời  đại  của  CN  Đế  quốc  là  thời  đại  thống  trị  của Tư bản Tài chính  10/12/17 19
  20. (3) Xuất khẩu Tư bản  Xuất  khẩu  tư  bản  là  xuất  khẩu  giá  trị  ra  nước  ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư  và các nguồn lợi khác ở nước ngoài.    Lê Nin   Đặc điểm của CNTB cũ, trong đó cạnh tranh tự  do còn hoàn toàn thống trị, là xuất khẩu hàng hoá;  Đặc điểm của CNTB mới, trong đó các tổ chức độc  quyền thống trị, là xuất khẩu tư bản  10/12/17 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2