Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 2
lượt xem 46
download
Chương 2 Lý thuyết về hành vi sản xuất và tiêu dùng của hộ nông dân thuộc bài giảng kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại, cùng tìm hiểu kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: nông dân với tối đa hoá lợi nhuận, nông dân với rủi ro, nông dân với sự vất vả, quyết định của nông hộ trong đk có thị trường lao động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 2
- CHƯƠNG II LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA HỘ NÔNG DÂN ---------------
- 1. NÔNG DÂN VỚI TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN 1.1. MỤC TIÊU CỦA HỘ • An ninh lương thực (đủ ăn, đủ mặc) - food security • Thu nhập ổn định - income stability • Thoả mãn sở thích tiêu dùng • Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với CĐ/XH • Ít vất vả
- 1. NÔNG DÂN VỚI TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN (tiếp) 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ HỘ QUAN TÂM • Thu nhập • Mức sống • Thoả mãn các nhu cầu khác của gia đình • Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả kỹ thuật, HQPB, HQKT • Hiệu quả kỹ thuật: được đo bằng lượng đầu ra trên đơn vị đầu vào (Output/input). • Hiệu quả phân bổ (hiệu quả giá): đạt được khi giá trị sản phẩm biên = chi phí biên (MVP = MIC). • Hiệu quả kinh tế chỉ đạt được được khi đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
- Hình 2.1. HQKT, Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Out put A TPP1 x TPP2 B C x x x D Input (L)
- Điểm có HQKT nhất Y Y1 C Y2 B MLE Y3 OLS A X1 X2 X Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế theo đầu vào Y3 Y 2 Y3 Y2 Y3 TE AE EE TE * AE * Y2 Y1 Y 2 Y1 Y1
- X1/Y P S Y/Px1 Điểm có Q HQKT nhất R Q’ S X2/Y Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế theo chi phí OQ OR OQ OR OR TE AE EE TE* AE * OP OQ OP OQ OP
- • HQPB đạt được tại điểm đạt LN tối đa W MPPL = -------- P MPPL : SP biên của lao động W: tiền công lao động P: giá SP (của ngũ cốc)
- • Hoặc MVPL ----------- = 1 W • Hệ số hiệu quả phân bổ (k) (allocative efficiency ratio) MVPX k = ------------- Px Px : Gía đầu vào
- Ví dụ: • MPPL = 7 kg; • Gía lao động: 1,05 $/ngày • Giá ngũ cốc: 0,15$/kg • Tỉ giá W/P = 1,05/ 0,15 = 7 (tại điểm A)
- • Giả sử: - W = 1,05$/ngày - Nhưng giá ngũ cốc: 0,3$/kg thì - W/P = 1,05/0,3 = 3,5 và điểm HQPB sẽ là điểm khác (không phải điểm A) vì tại A có hệ số k = 2
- Sản xuất tại điểm …. đạt hiệu quả kinh tế. Out put A TPP1 x TPP2 B C x x x D Lao động Các điểm HQKT HQPB HQKT A x X x B x 0 C 0 x x D 0 0
- Điểm hiệu quả kinh tế X1 Y2 Điểm đạt HQKT nhất: B D A Y2=100 C Y1=100 X2 TR Y1 B Điểm đạt HQKT nhất: C Y2
- 2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO • Rủi ro: Là tình trạng mà các biến cố có khả năng xảy ra và xác suất của nó biết trước. • Không chắc chắn: tình trạng mà các biến cố có khả năng xảy ra và xác suất của nó không biết trước.
- • Rủi ro sản xuất (production risk) • Rủi ro thị trường (market risk) • Rủi ro tài chính (financial risk) • Rủi ro pháp lý (legal risk) • Rủi ro từ phía con người (human resource).
- 2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp) • Rủi ro sản xuất là những thiệt hại liên quan đến mùa màng, năng suất, do: - Thời tiết xấu, sâu, bệnh - Thiên tai - Tiến bộ kỹ thuật - Chất lượng đầu vào,….
- 2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp) + Rủi ro thị trường: thiệt hại do biến động của thị trường gây ra, do: - Thay đổi cung, cầu - Thay đổi sở thích người tiêu dùng - Thay đổi khả năng cạnh tranh - Thay đổi quan hệ quốc tế
- 2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp) - Trợ giá của chính phủ - Thiếu thông tin thị trường - Thị trường không hoàn hảo
- 2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp) + Rủi ro tài chính: RR liên quan đến sử dụng tín dụng gây ra, biểu hiện sù mất an toàn tài chính: * Không có khả năng duy trì và phát triển vốn (các chỉ số nợ); * Không có khả năng đáp ứng nhu cầu tiền mặt đúng hạn (chỉ số TSLĐ/nợ hiện hành) Nguyên nhân: * Vay nợ, thay đổi lãi suất, tỉ giá hối đoái; * Thiệt hại bất chợt;
- 2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp) + Rủi ro pháp lý: RR liên quan đến các qui định, chính sách của CP. • Nguyên nhân: do ra đời hoặc thay đổi luËt pháp, chính sách, qui định của CP: - Luật lao động, luật hợp đồng - Luật thuế - Luật môi trường - Không có kế hoạch chuyển giao tài sản cho thế hệ sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phát triển cộng đồng - ThS. Phí Thị Hồng Minh
176 p | 1691 | 504
-
Bài giảng Kinh tề hộ và Kinh tế trang trại
72 p | 871 | 246
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 p | 571 | 60
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 3
22 p | 216 | 57
-
Bài giảng - CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP
20 p | 201 | 48
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 4
46 p | 197 | 48
-
Bài giảng môn Cây rau - Chương 8: Họ bầu bí
15 p | 242 | 37
-
Cẩm nang ngành lâm nghiệp : sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam
65 p | 138 | 24
-
Bài giảng Nông nghiệp trong phát triển kinh tế - Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
20 p | 162 | 20
-
Giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay
11 p | 63 | 7
-
Bài giảng Chăn nuôi thú y (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
72 p | 52 | 7
-
Tác động sự tham gia Hội Phụ nữ đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang
6 p | 58 | 6
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
8 p | 16 | 3
-
Hiện trạng và giải pháp thúc đẩy nông dân liên kết với doanh nghiệp trong sản xuất lúa ở tỉnh Hậu Giang
11 p | 16 | 3
-
Động thái nông nghiệp - nông thôn của một vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn đổi mới kinh tế từ năm 1980 đến nay: Trường hợp xã Cẩm Hoàng, Cẩm Giàng, Hải Dương
8 p | 29 | 3
-
Hiện trạng kỹ thuật và kinh tế xã hội của mô hình luân canh tôm – lúa ở các huyện giáp biển vùng bán đảo Cà Mau
11 p | 26 | 2
-
Phân bố đất đai và hiệu quả sản xuất nông nghiệp hộ gia đình tại tỉnh Bắc Giang
8 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn