Khoa KT –QTKD - ĐHCT<br />
<br />
Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Các chủ đề thảo luận<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
z Cạnh tranh độc quyền<br />
z Tập quyền<br />
z Cartels<br />
<br />
Cạnh tranh độc quyền<br />
và tập quyền<br />
<br />
2<br />
<br />
Cạnh tranh độc quyền<br />
<br />
Cạnh tranh độc quyền<br />
<br />
z Đặc điểm<br />
<br />
z Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào mức<br />
độ sự khác biệt<br />
z Ví dụ:<br />
<br />
1. Nhiều công ty<br />
2. Tự do nhập, xuất ngành<br />
3. Sản phẩm có tính thay thế cao nhưng<br />
không hoàn toàn (sản phẩm cùng loại<br />
nhưng có sự khác biệt)<br />
<br />
Kem đánh răng<br />
Xà bông<br />
Cà phê gói<br />
Xe đạp<br />
Hàng hoá thể thao<br />
Cửa hàng bán lẻ….<br />
<br />
3<br />
<br />
Một doanh nghiệp cạnh tranh độc<br />
quyền trong ngắn hạn và dài hạn<br />
<br />
Một doanh nghiệp cạnh tranh độc<br />
quyền trong ngắn hạn và dài hạn<br />
$/Q<br />
<br />
Ngắn hạn<br />
<br />
$/Q<br />
<br />
MC<br />
<br />
Dài hạn<br />
<br />
z Ngắn hạn<br />
<br />
MC<br />
<br />
AC<br />
<br />
AC<br />
<br />
PSR<br />
PLR<br />
DSR<br />
DLR<br />
MRSR<br />
QSR<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
4<br />
<br />
Đường cầu độ dốc đi xuống – sản phẩm có<br />
sự khác biệt<br />
Đường cầu khá co giãn - sản phẩm thay thế<br />
cao.<br />
MR < P<br />
Lợi nhuận tối đa khi MR = MC<br />
Doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
MRLR<br />
QLR<br />
<br />
Lượng<br />
6<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Khoa KT –QTKD - ĐHCT<br />
<br />
Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Cân bằng cạnh tranh độc quyền<br />
và cạnh tranh hoàn hảo (LR)<br />
<br />
Một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền<br />
trong ngắn hạn và dài hạn<br />
<br />
Dài hạn<br />
<br />
$/Q<br />
<br />
Cạnh tranh hoàn hảo<br />
<br />
$/Q<br />
<br />
Cạnh tranh độc quyền<br />
Tổn thất vô ích<br />
<br />
Lợi nhuận sẽ hấp dẫn các công ty mới gia<br />
nhập ngành ( không có rào cản)<br />
Cầu của công ty cũ sẽ giảm thành DLR<br />
Giá và sản lượng của công ty giảm<br />
Sản lượng của ngành tăng<br />
Không có lợi nhuận kinh tế (P = AC)<br />
P > MC Æ có ít sức mạnh độc quyền<br />
<br />
MC<br />
<br />
PC<br />
<br />
AC<br />
<br />
D = MR<br />
<br />
MC<br />
<br />
AC<br />
<br />
P<br />
PC<br />
<br />
DLR<br />
MRLR<br />
QC<br />
<br />
Quantity<br />
<br />
QMC QC<br />
<br />
Quantity<br />
<br />
7<br />
<br />
Cạnh tranh độc quyền và hiệu<br />
quả kinh tế<br />
<br />
Cạnh tranh độc quyền và hiệu<br />
quả kinh tế<br />
<br />
z Sức mạnh độc quyền định giá cao hơn<br />
giá cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá thấp<br />
hơn điểm tại đó MC = D, thặng dư tiêu<br />
dùng sẽ tăng vùng tam giác màu vàng –<br />
DWL.<br />
z Với lợi nhuận kinh tế bằng không ở dài<br />
hạn, công ty sẽ không sản xuất ở AC cực<br />
tiểu và tồn tại công suất dư thừa .<br />
<br />
z Doanh nghiệp đối mặt với đường cầu<br />
dốc xuống nên điểm lợi nhuận kinh tế = 0<br />
nằm bên trái ACmin<br />
z Công suất dư thừa không hiệu quả bởi vì<br />
chi phí bình quân có thể thấp hơn nếu có<br />
ít doanh nghiệp hơn<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Cạnh tranh độc quyền<br />
<br />
Tập quyền – Các đặc điểm<br />
<br />
z Nếu hiệu quả là xấu đối với người tiêu<br />
dùng, cạnh tranh độc quyền có nên bị<br />
điều tiết giá?<br />
Sức mạnh thị trường nhỏ. Thường có đủ<br />
doanh nghiệp cạnh tranh với đủ các hàng<br />
hoá thay thế giữa các doanh nghiệp – DWL<br />
nhỏ .<br />
Sự kém hiệu quả được cân bằng bởi lợi ích<br />
của sự đa dạng hoá sản phẩm.<br />
<br />
11<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Sự không hiệu quả có thể làm người tiêu<br />
dùng thiệt hại<br />
<br />
z Một số ít các doanh nghiệp<br />
z Sản phẩm khác biệt có thể có hoặc không<br />
z Rào cản khi gia nhập<br />
Tính kinh tế quy mô<br />
Bằng phát minh sáng chế<br />
Công nghệ<br />
Chi nhiều tiền để được công nhận và danh<br />
tiếng<br />
Hành động chiến lược<br />
12<br />
<br />
Khoa KT –QTKD - ĐHCT<br />
<br />
Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Tập quyền<br />
<br />
Tập quyền<br />
<br />
z Ví dụ<br />
<br />
z Thách thức quản trị<br />
<br />
Xe máy<br />
Thép<br />
Nhôm<br />
Hoá dầu<br />
Thiết bị điện tử<br />
Máy tính<br />
<br />
Các quyết định chiến lược ngăn cản sự gia<br />
nhập<br />
z Đe<br />
<br />
doạ giảm giá để chống lại sự gia nhập<br />
ngành bằng việc xây dựng công suất thừa.<br />
<br />
Phản ứng của đối thủ<br />
z Bởi<br />
<br />
vì chỉ có một số công ty, mỗi công ty phải<br />
xem xét hành động của nó tác động đến phản<br />
ứng của đối thủ và đến lược nó phản ứng lại<br />
hành động của đối thủ.<br />
<br />
13<br />
<br />
Tập quyền – cân bằng<br />
<br />
14<br />
<br />
Tập quyền – cân bằng<br />
<br />
z Nếu một công ty quyết định cắt giảm giá,<br />
nó phải xem xét hành động của các công<br />
ty khác<br />
Có thể sẽ giảm giá ít hơn, bằng hay nhiều<br />
hơn<br />
Có thể dẫn đến chiến tranh giá cả và lợi<br />
nhuận các hãng đều giảm<br />
<br />
z Các quyết định, các phản ứng là động,<br />
và phát triển theo thời gian<br />
<br />
z Định nghĩa cân bằng<br />
Các hãng đang làm cái tốt nhất mà họ có thể và không<br />
có lý do để thay đổi giá hoặc sản lượng của họ<br />
Tất cả các hãng giả định rằng các đối thủ cạnh tranh của<br />
mình đang làm gì để nó làm điều tốt nhất mà nó có thể.<br />
z Cân bằng Nash - Nhà toán học Jonh Nash: 1951<br />
Mỗi hãng làm cái tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết cái<br />
mà đối thủ của nó đang làm.<br />
z Chúng ta sẽ tập trung vào tình trạng thị trường có hai hãng<br />
độc quyền cạnh tranh nhau (duopoly - lưỡng độc quyền)<br />
<br />
15<br />
<br />
Tập quyền<br />
<br />
16<br />
<br />
Quyết định sản xuất của Hãng 1<br />
P1<br />
<br />
Mô hình tập quyền ở đó các hãng sản xuất<br />
một sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng coi mức<br />
sản lượng của đối thủ cạnh tranh là cố định,<br />
và các hãng quyết định sản xuất cùng một<br />
lúc<br />
Hãng sẽ quyết định sản xuất bao nhiêu dựa<br />
vào nó nghĩ đối thủ sẽ sản xuất bao nhiêu<br />
<br />
Nếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất<br />
50 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyển<br />
sang trái với số lượng này.<br />
<br />
MR1(0)<br />
<br />
D1(75)<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Nếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất<br />
75 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyển<br />
sang trái bởi số lượng này<br />
<br />
MR1(75)<br />
<br />
MC1<br />
MR1(50)<br />
12.5 25<br />
<br />
17<br />
<br />
Hãng 1 và đường cầu thị trường,<br />
D1(0), nếu công ty 2 không sản<br />
xuất.<br />
<br />
D1(0)<br />
<br />
z Mô hình Cournot (Nhà kinh tế người<br />
Pháp: Augustin Cournot – 1838)<br />
<br />
D1(50)<br />
50<br />
<br />
Q1<br />
18<br />
<br />
Khoa KT –QTKD - ĐHCT<br />
<br />
Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Tập quyền<br />
<br />
Đường phản ứng và cân bằng Cournot<br />
Q1<br />
<br />
z Đường phản ứng<br />
Mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hoá lợi<br />
nhuận của hãng và số lượng mà nó nghĩ đối<br />
thủ sẽ sản xuất.<br />
Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của một<br />
hãng là một biểu đồ giảm dần so với số<br />
lượng mà nó nghĩ hãng 2 sẽ sản xuất.<br />
<br />
100<br />
<br />
Đường phản ứng của hãng 1 biểu thị số lượng hãng sẽ sản xuất<br />
là một hàm số của số lượng nó nghĩ hãng 2 sẽ sản xuất .<br />
Điểm x tương ứng với đồ thị ở trên.<br />
<br />
75<br />
<br />
Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1)<br />
Đường phản ứng của hãng 2 biểu thị số<br />
lượng hãng sẽ sản xuất là một hàm số<br />
của số lượng nó nghĩ hãng 1 sẽ sản<br />
xuất<br />
<br />
50 x<br />
<br />
25<br />
<br />
x<br />
Đường phản ứng<br />
của hãng 1 Q*1(Q2)<br />
<br />
25<br />
<br />
50<br />
<br />
x<br />
75<br />
<br />
x<br />
<br />
100<br />
<br />
Q2<br />
<br />
19<br />
<br />
Cân bằng Cournot<br />
<br />
Đường phản ứng và cân bằng Cournot<br />
Q1<br />
<br />
Trong cân bằng Cournot , mỗi hãng giả định<br />
chính xác số lượng mà đối thủ cạnh tranh của nó<br />
sẽ sản xuất và do đó tối đa hoá lợi nhuận của nó.<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
Đường phản ứng<br />
của hãng 2 Q*2(Q1)<br />
<br />
50 x<br />
<br />
25<br />
<br />
Cân bằng<br />
Cournot<br />
<br />
x<br />
Đường phản ứng<br />
<br />
20<br />
<br />
z Đường phản ứng của mỗi hãng cho biết<br />
hãng sẽ sản xuất bao nhiêu, cho trước<br />
sản lượng của hãng đối thủ.<br />
z Cân bằng trong mô hình Cournot, mỗi<br />
hãng giả định chính xác số lượng mà đối<br />
thủ cạnh tranh sẽ sản xuất và tối đa hoá<br />
lợi nhuận của mình sau đó.<br />
<br />
x<br />
<br />
Của hãng 1 Q*1(Q2)<br />
<br />
25<br />
<br />
50<br />
<br />
75<br />
<br />
x<br />
<br />
100<br />
<br />
Q2<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
Tập quyền<br />
<br />
Đường cầu tuyến tính<br />
<br />
z Cân bằng Cournot là một ví dụ của cân<br />
bằng Nash ( cân bằng Cournot-Nash )<br />
z Cân bằng Cournot không nói gì về tính<br />
năng động của quá trình điều chỉnh<br />
<br />
z Một ví dụ của cân bằng Cournot<br />
<br />
Khi cả hai hãng điều chỉnh sản lượng của<br />
nó, giả định sản lượng của đối thủ cố định<br />
sẽ không đúng.<br />
<br />
23<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Hai hãng giống nhau gặp đường cầu thị<br />
trường là đường thẳng<br />
Chúng ta có thể so sánh cân bằng cạnh<br />
tranh và cân bằng khi cấu kết<br />
Đường cầu thị trường: P = 30 - Q<br />
Q là tổng sản lượng của 2 hãng:<br />
Q = Q1 + Q2<br />
Cả hai hãng đều có MC1 = MC2 = 0<br />
24<br />
<br />
Khoa KT –QTKD - ĐHCT<br />
<br />
Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Cân bằng tập quyền<br />
<br />
Cân bằng tập quyền<br />
MR1 = ∆R1 ∆Q1 = 30 − 2Q1 − Q2<br />
<br />
z Đường phản ứng của hãng 1: MR = MC<br />
Tổng<br />
doanh<br />
thu : R1<br />
Total<br />
Revenue<br />
<br />
MR1 = 0 = MC1<br />
<br />
= PQ1 = (30 − Q )Q1<br />
<br />
Đường<br />
phản<br />
ứng của hãng<br />
1<br />
Firm 1'<br />
s Reaction<br />
Curve<br />
<br />
Q1 = 15 − 1 2 Q2<br />
<br />
= 30Q1 − (Q1 + Q2 )Q1<br />
<br />
Đường<br />
phản<br />
ứng của hãng<br />
2<br />
Firm 2'<br />
s Reaction<br />
Curve<br />
<br />
= 30Q1 − Q12 − Q2Q1<br />
<br />
Q2 = 15 − 1 2 Q1<br />
Cân bằng Cournot: Q1 = Q2<br />
15 – 1/2Q2 = Q2 => Q1 = Q2 = 10<br />
Q1 + Q2 = 20. Do dó P = 30 –Q = 10<br />
25<br />
<br />
Ví dụ lưỡng độc quyền<br />
<br />
Ví dụ tập quyền<br />
<br />
Đường cầu P = 30 - Q<br />
và cả hai hãng đều có MC =0.<br />
<br />
Q1<br />
30<br />
<br />
Đường phản ứng<br />
của hãng 2<br />
<br />
z Lợi nhuận tối đa khi cấu kết<br />
<br />
R = PQ = (30 − Q)Q = 30Q − Q 2<br />
MR = ∆R ∆Q = 30 − 2Q<br />
khi Q = 15 and<br />
và MR = MC<br />
MR = 0 when<br />
<br />
Cân bằng Cournot<br />
<br />
15<br />
<br />
26<br />
<br />
10<br />
<br />
Đường phản ứng<br />
của hãng 1<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
30<br />
<br />
Q2<br />
27<br />
<br />
Lợi nhuận tối đa khi cấu kết<br />
<br />
28<br />
<br />
Ví dụ lưỡng độc quyền<br />
Q1<br />
<br />
z Đường hợp đồng<br />
<br />
Đối với hãng, cấu kết là kết quả tốt nhất<br />
<br />
30<br />
<br />
Đường phản<br />
ứng của hãng 2<br />
<br />
Q1 + Q2 = 15<br />
z Tổ<br />
<br />
hợp sản lượng bất kỳ của Q1 và Q2 cộng lại<br />
bằng 15 là tối đa hoá tổng lợi nhuận.<br />
<br />
Q1 = Q2 = 7.5<br />
<br />
Cân bằng cạnh tranh (P = MC; Lợi nhuận = 0)<br />
<br />
15<br />
<br />
z Ít<br />
<br />
sản lượng nhưng lợi nhuận cao hơn so với<br />
cân bằng Cournot<br />
<br />
Cân bằng Cournot<br />
Cân bằng cấu kết<br />
<br />
10<br />
7.5<br />
Đường<br />
hợp đồng<br />
29<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Đường phản ứng của hãng 1<br />
<br />
7.5 10<br />
<br />
15<br />
<br />
30<br />
<br />
Q2<br />
30<br />
<br />