intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Lý thuyết chi phí

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

156
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính trong Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Lý thuyết chi phí nhằm trình bày về công nghệ sản xuất đo lường mối quan hệ giữa đầu vào đầu ra. Công nghệ sản xuất, cùng với giá của các đầu vào, quyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Lý thuyết chi phí

  1. Chương 7 Phần 2. Lý thuyết chi phí
  2. Giới thiệu Công nghệ sản xuất đo lường mối quan hệ giữa đầu vào đầu ra Công nghệ sản xuất, cùng với giá của các đầu vào, quyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệp Đặc điểm của công nghệ sản xuất của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến chi phí trong ngắn hạn và dài hạn ©2005 Pearson Education, Inc. 2
  3. Đo lường chi phí  Chi phí kế toán  Những phí tổn thực tế cộng với chi phí khấu hao của tài sản  Chi phí kinh tế  Chi phí của doanh nghiệp khi sử dụng những tài nguyên kinh tế trong sản xuất, bao gồm chi phí cơ hội  Chi phí cơ hội là khoản bị mất do cơ hội bị từ bỏ từ việc không sử dụng nguồn tài nguyên (nhân công hay vốn) theo phương thức sử dụng tốt nhất ©2005 Pearson Education, Inc. 3
  4. Chi phí cơ hội Một ví dụ Một doanh nghiệp sở hữu tòa nhà và không phải trả tiền thuê cho việc thuê văn phòng Vậy có phải chi phí sử dụng văn phòng = 0? Tòa nhà lẽ ra co thể được cho thuê Tiền cho thuê bị mất đi là chi phí cơ hội của việc sử dụng văn phòng cho sản xuất và cần được tính vào chi phí kinh tế của hoạt động kinh doanh ©2005 Pearson Education, Inc. 4
  5. Chi phí cơ hội Một cá nhân khởi sự một doanh nghiệp cần phải tính đến chi phí cơ hội của thời gian của mình Lẽ ra có thể làm ở một nơi khác và tạo ra một mức lương cạnh tranh ©2005 Pearson Education, Inc. 5
  6. Đo lường chi phí Mặc dù chi phí cơ hội thường ẩn và nên được tính đến, chi phí chìm thì không Chi phí chìm Những khoản chi đã được thực hiện và không thể lấy lại được Không ảnh hưởng đến những quyết kinh tế của doanh nghiệp trong tương lai ©2005 Pearson Education, Inc. 6
  7. Chi phí chìm Một ví dụ Một hãmg đang xem xét việc di dời trụ sở chính Hãng đã trả $500.000 cho option để mua một tòa nhà Chi phí của tòa nhà là $5 triệu, do vậy tổng chi phí là $5.5 triệu Hãmg lại tìm được một tòa nhà khác với giá $5.25 triệu Vậy hãng nên mua tòa nhà nào? ©2005 Pearson Education, Inc. 7
  8. Chi phí chìm Nên mua tòa nhà đầu tiên $500.000 là chi phí chìm và không nên xem xét khi ra quyết định mua Những gì cần được xem xét là Chi thêm một khoản $5.250.000 hay Chi thêm một khoản $5.000.000 ©2005 Pearson Education, Inc. 8
  9. Đo lường chi phí  Một vài khoản phí thay đổi cùng với sản lượng, trong khi những khoản khác lại không  Tổng chi phí được thành 2 phần: 1. Chi phí cố định (FC)  Không đổi theo sản lượng: tiền thuê mặt bằng, thuê nhà máy, khấu hao máy móc, thiết bị, tiền mua bảo hiểm 1. Chi phí biến đổi (VC)  Thay đổi theo sản lượng: nhiên liệu, nguyên, vật liệu, tiền lương theo sản phẩm ©2005 Pearson Education, Inc. 9
  10. Chi phí cố định và biến đổi Do vậy, tổng chi phí bằng chi phí cố định (chi phí cho những đầu vào cố định) + chi phí biến đổi (chi phí cho những đầu vào biến đổi): TC = FC + VC ©2005 Pearson Education, Inc. 10
  11. Đường chi phí của một hãng TC Chi phí 400 ($) TC là tổng theo VC chiều đứng của FC và VC. 300 VC tăng với sản lượng và độ dốc thay đổi ở những mức sản lượng khác nhau. 200 FC không thay đổi 100 với sản lượng 50 FC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 q ©2005 Pearson Education, Inc. 11
  12. Chi phí cố định và biến đổi  Chi phí nào là biến đổi hay cố định phụ thuộc vào độ dài thời gian  Khoảng thời gian ngắn – hầu hết khoản phí là cố định  Khoảng thời gian dài – nhiều khoản trở thành biến đổi  Trong việc xác định sự thay đổi trong sản lượng ảnh hưởng đến chi phí như thế nào, phải xem xét liệu rằng chi phí cố định hay biến đổi bị ảnh hưởng. ©2005 Pearson Education, Inc. 12
  13. Chi phí trung bình và chi phí biên Chi phí biên (MC): Chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm Chi phí cố định không có ảnh hưởng đến chi phí biên, nên chi phí biên có thể được tính: ΔVC ΔTC MC = = Δq Δq Chi phí biên là đạo hàm của tổng chi phí theo sản lượng ©2005 Pearson Education, Inc. 13
  14. Hình dạng của đường chi phí biên s Đường chi phí biên có dạng hình chữ U: lúc đầu cao, sau đó giảm rồi lại tăng như trong hình 4.9. Chi phí MC q ©2005 Pearson Education, Inc. 14
  15. Hình dạng của đường chi phí biên s Đường chi phí biên có dạng hình chữ L: Lúc đầu, chi phí biên giảm xuống khi sản lượng tăng. Sau đó, nó không đổi khi sản lượng tăng ở bất kỳ mức nào. Chi phí MC q Hình 4.11 Đường c hi phí biê n hình c h ữ L ©2005 Pearson Education, Inc. 15
  16. Chi phí trung bình và chi phí biên Chi phí trung bình (AC) Chi phí trên một đơn vị sản phẩm Bằng với chi phí cố định trung bình (AFC) + chi phí biến đổi trung bình (AVC) TC ATC = = AFC + AVC q TC FC VC ATC = = + q q q ©2005 Pearson Education, Inc. 16
  17. Đo lường chi phí Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận chi phí, trong ngắn hạn và dài hạn, khác nhau như thế nào Những khoản cố định trong ngắn hạn có thể không cố định trong dài hạn Thông thường trong dài hạn, hầu hết những khoản phí đều biến đổi ©2005 Pearson Education, Inc. 17
  18. Chi phí ngắn hạn của một hãng ©2005 Pearson Education, Inc. 18
  19. Các đường chi phí Khi MC < AVC, AVC giảm xuống Khi MC > AVC, AVC tăng lên Khi MC < AC, AC giảm xuống Khi MC > AC, AC tăng lên Do vậy, MC cắt AVC và AC tại các điểm cực tiểu ©2005 Pearson Education, Inc. 19
  20. Quan hệ giữa MC  và AC Ta có :  TC  dTC d  q   × q − TC dAC  = dq MC × q − TC =  2 = dq dq q q2 dAC Tại mức sản lượng mà AC là tối thiểu thì               hay =0 dq MC × q − TC = 0                             . Do đó : TC MC = = AC . q ©2005 Pearson Education, Inc. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2