intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Chính sách ngoại thương và tài chính

Chia sẻ: Tomjerry | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Chính sách ngoại thương và tài chính cung cấp cho người học các kiến thức: Các yếu tố của tổng cầu; Xác định điểm cân bằng sản lượng; Mô hình số nhân; Chính sách ngoại thương; Chính sách tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Chính sách ngoại thương và tài chính

  1. CHƯƠNG 4 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ TÀI CHÍNH 86
  2. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ TÀI CHÍNH I. Các yếu tố của tổng cầu II. Xác định điểm cân bằng sản lượng III. Mô hình số nhân IV. Chính sách ngoại thương V. Chính sách tài chính 87
  3. I. Các yếu tố của tổng cầu 1. Hàm G và T 2. Hàm X và M 3. Tổng cầu AD 88
  4. I. Các yếu tố của tổng cầu 1. Hàm G và T 89
  5. Hàm G  Hàm G: Phản ánh lượng chi mua hàng hóa, dịch vụ dự kiến của chính phủ ứng với các mức sản lượng quốc gia nhất định. G = f (Y) 90
  6. Hàm G  Sản lượng tăng hay giảm thì không ảnh hưởng đến chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ. G = f (Y) là một hàm hằng, đường G nằm ngang. 91
  7. Hàm T  Hàm T: Phản ánh lượng thuế ròng mà chính phủ dự kiến thu được ứng với các mức sản lượng quốc gia. T = g (Y) 92
  8. Hàm T - Lượng thuế ròng chính phủ thu được lại tăng theo sản lượng. Hàm T là một đồng biến. T = To + TmY 93
  9. Hàm T Trong đó: To: là lượng thuế Nhà nước thu được khi Y = 0 Tm: Thuế biên. Tm phản ánh lượng thay đổi của thuế ròng khi sản lượng thay đổi một đơn vị. ∆T Tm = ∆Y 94
  10. Tình trạng ngân sách (B)  Phản ánh sự cân bằng của ngân sách của chính phủ. B=T-G Nếu: + T > G => B > 0: Bội thu hay thặng dư ngân sách + T < G => B < 0: Thâm hụt hay bội chi ngân sách + T = G => B = 0: Ngân sách cân bằng 95
  11. Ảnh hưởng của thuế đến tiêu dùng Ta có: Yd = Y – T Khi có thuế thì thu nhập khả dụng giảm C = Co + CmYd = Co + Cm (Y – T) = Co + CmY – Cm.(To + TmY) = Co – CmTo + CmY.(1 – Tm) 96
  12. I. Các yếu tố của tổng cầu 2. Hàm X và M 97
  13. Hàm X  Hàm X: Phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà nước ngoài muốn mua ứng với các mức sản lượng khác nhau. X = f(Y)  Vì lượng hàng hóa mà nước ngoài muốn mua không phụ thuộc vào mức sản lượng trong nước, nên X = Xo 98
  14. Hàm M  Hàm M: Phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà người trong nước muốn mua từ nước ngoài tương ứng với các mức sản lượng khác nhau. M = g (Y) 99
  15. Hàm M  Sản lượng tăng thì người trong nước có khuynh hướng muốn mua hàng của nước ngoài nhiều hơn. Vì vậy, nhập khẩu đồng biến với sản lượng. 100
  16. Hàm M Để biểu diễn ta dùng hàm: M = Mo + MmY Trong đó: Mm: nhập khẩu biên: Mm: Phản ánh lượng thay đổi của nhập khẩu khi sản lượng thay đổi một đơn vị. 101
  17. Cán cân ngoại thương  Phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Nó được thể hiện bằng lượng xuất khẩu ròng: NX = X – M Nếu: + X > M => NX > 0: Thặng dư mậu dịch hay thặng dư ngoại thương + X < M => NX < 0: Thâm hụt mậu dịch hay thâm hụt ngoại thương + X = M => NX = 0: Cân bằng ngoại thương 102
  18. I. Các yếu tố của tổng cầu 3. Tổng cầu AD 103
  19. Tổng cầu  Tổng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người muốn mua. Ta có: AD = C + I + G + X – M AD C+I+G+X-M o Y 104
  20. II. Xác định điểm cân bằng sản lượng 1.Điểm cân bằng trên đồ thị tổng cầu Ta có: AS = Y AD = C + I + G + X – M AD = AS C + I + G + X – M = Y 2. Điểm cân bằng trên đồ thị I + G + X, S + T + M Khi I + G + X = S + T + M thì nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng. 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2