Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương IX- TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
lượt xem 20
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương IX - Ngoại tác và hàng hóa công có nội dung trình bày về khái niệm ngoại tác, ngoại tác và sự không hiệu quả của thị trường, những giải pháp tư nhân đối với ngoại tác, các chính sách của chính phủ đối với ngoại tác và các nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương IX- TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
- Chương IX Ngoại tác và hàng hóa công Tài liệu đọc: 1, Robert Pindyck – Chương 18 2, Gregory Mankiw – Chương 10, 11 Slide 1
- I. Ngoại tác 1. Khái niệm ngoại tác 2. Ngoại tác và sự không hiệu quả của thị trường 3. Những giải pháp tư nhân đối với ngoại tác 4. Các chính sách của Chính phủ đối với ngoại tác II. Hàng hóa công 1. Các loại hàng hóa khác nhau trong nền k. tế 2. Tính không hiệu quả của việc cung cấp tư nhân HHCC 3. Hàng hóa cá nhân được cung cấp công cộng Slide 2
- I. NGOẠI TÁC 1. Khái niệm ngoại tác Ngoại tác là những lợi ích hay chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài không được phản ánh qua giá cả. Lợi ích ảnh Chi phí ảnh hưởng hưởng ra bên ra bên ngoài - ngoài - ngoại tác tiêu cực ngoại tác tích cực Đôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba. Slide 3
- Ví dụ về ngoại tác Ngoại tác tiêu cực Ngoại tác tích cực • Ô nhiễm và ùn tắc do ô • Phòng cháy tô • Chủng ngừa ngăn chặn • Hàng xóm ồn ào bệnh truyền nhiễm • Khói thuốc lá • Giáo dục • Chất thải của nhà máy • Nâng cấp nhà ở Tại sao ngoại tác lại là vấn đề? x Chúng làm cho sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực và quá ít đối với những hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực . x Chúng cũng dẫn tới sự không hiệu quả của thị trường 4 Slide
- Các khái niệm • MC – chi phí biên của tư nhân • TC – tổng chi phí của tư nhân • TSC – tổng chi phí của xã hội • TEC – chi phí ngoại tác TSC = TC + TEC • MEC – chi phí ngoại tác biên • MSC – chi phí biên của xã hội MSC = MC + MEC Slide 5
- • TU – tổng lợi ích của tư nhân • MU – lợi ích biên của tư nhân • MEB – lợi ích ngoại tác biên • MSB – lợi ích biên của xã hội MSB = MU + MEB Slide 6
- 2. Ngoại tác và sự không hiệu quả của thị trường MSB MSB=MU=D MSC=MC=S MSC Thị trường hiệu quả nếu MSB = MSC Q* Lượng Slide 7
- a. Ngoại tác tiêu cực và hiệu quả MSC=MC + MEC MSB MC=S MSB=D MSC Chi phí ngoại tác biên = MEC Ngoại tác tiêu cực khiến cho MSC > MSB dẫn tới tiêu dùng quá mức. Chúng cũng gây ra sự mất hiệu quả đo bằng tam giác màu hồng Q* Q1 Đi bằng ô tô Slide 8
- b. Ngoại tác tích cực và hiệu quả MSB MSB=MU+MEB MSC MSC=S MU=D Lợi ích ngoại tác biên = MEB Ngoại tác tích cực khiến cho MSB>MSC dẫn tới tiêu dùng dưới mức hiệu quả Chúng cũng gây ra sự mất hiệu quả đo bằng Q Q* tam giác màu hồng Học sinh đến trường Slide 9
- Chi phí ngoaïi taùc – Ví duï cuûa R. Pyndyck • Tình huống – Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông – Toàn bộ thị trường thép có thể giảm đi bằng cách hạ thấp xuất lượng (hàm sản xuất tỷ lệ cố định) – Chi phí ngoại tác biên (MEC) là chi phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản xuất – Chi phí xã hội biên (MSC) là MC cộng MEC. Slide 10
- Chi phí ngoại tác Khi có ngoại tác tiêu cực, Sự chênh lệch là chi phí Công ty tối đa hóa lợi chi phí xã hội biên MSC ngoại tác biên MEC nhuận sản xuất tại q1 cao hơn chi phí biên trong khi mức xuất lượng Giá MSC Giá hiệu quả là q*. MC MSCI Sản lượng cạnh tranh của S = MCI ngành là Q1 trong khi sản lượng hiệu quả là Q*. Tổn thất XH P* của ngoại tác P1 P1 tiêu cực MECI MEC D q* q1 Q* Q1 Xuất lượng của công ty Xuất lượng của ngàn
- Lợi ích ngoại tác – Ví dụ của R. Pyndyck Giá trị Khi có ngoại tác tích cực MSB (lợi ích của việc sửa nhà đối với hàng xóm), lợi ích Một chủ nhà đầu tư q1 vào xã hội biên MSB lớn hơn lợi ích biên D . sửa nhà do lợi ích riêng của mình. Mức hiệu quả của việc sửa nhà q* lại lớn hơn. Giá P1 cao hơn làm D người ta không muốn sửa nhà P1 MC Liệu ngoại tác tích cực MEB có làm nản lòng nghiên cứu và phát triển không? q1 q* Mức sửa nhà Slide 12
- Ngoại tác và hiệu quả • Với hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực, MSC>MSB và món hàng có khuynh hướng được sản xuất quá nhiều. • Với hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực, MSB>MSC và món hàng có khuynh hướng được sản xuất quá ít. Slide 13
- Nội bộ hoá ngoại tác Gồm có điều chỉnh MU hay MC sao cho người sử dụng xem xét MSB hay MSC thực khi quyết định. Phải xác định các bên của ngoại tác. Phải đo lường giá trị bằng tiền của lợi ích ngoại tác biên hay chi phí ngoại tác biên. Slide 14
- 3. Những giải pháp tư nhân đối với ngoại tác • Liệu có thể giải quyết vấn đề ngoại tác mà không cần có chính phủ? • Những giải pháp dựa trên thị trường cho vấn đề ngoại tác: giấy phép gây ô nhiễm • Chính sách môi trường Đầu tiên ta cần xét khái niệm quyền sở hữu Slide 15
- Anh chị sở hữu Quyền sở hữu vật này! • Một quyền sở hữu xác định quyền chiếm hữu, sử dụng, và từ bỏ một thứ gì đó. • Nếu quyền sở hữu được xác định rõ ràng, các bên liên quan đến ngoại tác có thể đàm phán một giải pháp. • Trong trường hợp ngoại tác, quyền sở hữu có thể không được xác định rõ ràng. Slide 16
- Ví dụ về giải pháp tư nhân đối với ngoại tác • A và B là hàng xóm • A nuôi một con chó • Chó sủa và làm phiền B • A được lợi từ việc nuôi chó nhưng chó sủa lại gây ngoại tác tiêu cực đối với B Slide 17
- * A có quyền hợp pháp được nuôi chó • Nếu A thu được lợi ích $500 từ việc nuôi chó • B phải chịu chi phí $800 vì tiếng chó sủa • B có thể đề nghị trả cho A $600 để A từ bỏ con chó và A vui lòng chấp nhận • Cả A và B đều được lợi hơn trước Slide 18
- • Nếu A thu được lợi ích $1000 từ việc nuôi chó • Nhưng B chỉ sẵn sàng trả $800 để không phải nghe tiếng chó sủa • A từ chối đề nghị thấp hơn $1000 • B không chấp nhận trả hơn $800 • Thương lượng không đạt được nhưng kết cục là có hiệu quả Slide 19
- * B có quyền được sống trong yên ổn và trật tự • A có thể đề nghị trả tiền cho B để được phép nuôi chó • Nếu lợi ích của con chó đối với A > chi phí của tiếng sủa đối với B thì A và B sẽ tìm cách thương lượng để A được phép nuôi chó • Việc ai có quyền sẽ xác định xem ai phải trả tiền cho ai trong cuộc thương lượng Slide 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
84 p | 300 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
39 p | 241 | 18
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 5 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
106 p | 152 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 144 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 152 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 134 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 158 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 158 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 103 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 18 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn