intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 17

Chia sẻ: Le Thi Chung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:0

190
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'bài giảng kinh tế vi mô 17', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 17

  1. KINH TẾ VI MÔ 1 KINH T Giảng viên: Ngô Thị Thủy Chương 1: Những vấn  đề cơ bản về kinh tế  học Chương 2: Cung – cầu Chương  3:  Lý  thuyết  hành  vi  người  tiêu  dùng Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí Chương 5: Cấu trúc thị trường Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất
  2. Tài liệu cho môn học ­ Giáo trình Kinh tế vi mô – KTQD ­ Kinh tế học – P.Samuelson Đánh giá môn học: ­ Thi giữa kỳ: 20% ­ Bài tập: 10% ­ Thi cuối kỳ: 70%
  3. Chương I Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
  4. I. Một số khái niệm cơ bản 1. Kinh tế học Kinh tế học là một bộ phận của khoa học xã hội, nó là khoa học về sự lựa chọn, nó nghiên cứu vấn đề con người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm có hiệu quả nhất và phân phối các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ làm ra cho các thành viên trong xã hội tiêu dùng
  5. I. Một số khái niệm cơ bản 2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô a. Kinh tế học vi mô: Là môn khoa học nghiên cứu phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của các tế bào trong nền kinh tế.
  6. I. Một số khái niệm cơ bản 2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô b. Kinh tế học vĩ mô Kinh tế vĩ mô: là môn khoa học nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của 1 quốc gia, nó nhấn mạnh đến sự tương tác trong nền kinh tế tổng thể.
  7. Ví dụ: Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và các th ị trường ở đó họ giao dịch với nhau gọi là: a. Kinh tế học vĩ mô b. Kinh tế học vi mô c. Kinh tế học chuẩn tắc d. Kinh tế học thực chứng Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tố như thất nghiệp và lam phát gọi là: a. Kinh tế học vĩ mô b. Kinh tế học vi mô c. Kinh tế học chuẩn tắc d. Kinh tế học thực chứng
  8. I. Một số khái niệm cơ bản 3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc a. Kinh tế học thực chứng Là mô tả các sự kiện, các hoàn cảnh và giải thích sự hoạt động của nền kinh tế một các khách quan và khoa học.
  9. I. Một số khái niệm cơ bản 2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc b. Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những chỉ dẫn hoặc khuyến nghị dựa trên những đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân.
  10. Ví dụ Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực chứng: a. Nâng cao mức lương tối thiểu dẫn tới thất nghiệp b. Giáo viên cần phải được trả lương cao vì họ rất quan trọng đối với tương lai con bạn. c. Các vận động viên chuyên nghiệp được trả lương quá cao d. Cần phải có tiền thuê nhà thấp hơn cho sinh viên.
  11. Ví dụ Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học chuẩn tắc: a. Người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn bất kể khi nào giá của hàng tăng, các yếu tố khác không đổi. b. Ngoài các yếu tố khác, đường cung đối với hàng hóa còn phụ thuộc vào giá của đầu vào. c. Giá của chăm sóc sức khỏe là quá cao d. Việc học đại học sẽ làm tăng thu thập của bạn lên.
  12. Ví dụ: Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học chuẩn tắc: a. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại. b. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm và thất nghiệp tăng c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư d. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư e. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất
  13. Ví dụ Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực chứng a. Thuế là quá cao b. Tiết kiệm là quá thấp c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư d. Phải giảm lãi suất thấp để kích thích đầu tư e. Ở các nước tư bản có quá nhiều sự bất bình đẳng kinh tế.
  14. II. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Nội dung nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu
  15. III. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 1. Quyết định sản xuất cái gì? 2. Quyết định sản xuất như thế nào? 3. Quyết định sản xuất cho ai?
  16. IV. Lý thuyết lựa chọn kinh tế 1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn - Lý thuyết lựa chọn là gì? - Tại sao sự lựa chọn là cần thiết - Tại sao sự lựa chọn lại thực hiện được - Công cụ để lựa chọn.
  17. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF: Production Possibility Frontier - Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết khối lượng sản phẩm mà một nền kinh tế đạt được với khối lượng đầu vào và kiến thức công nghệ nhất định.
  18. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Khả năng Hàng tiêu dùng Hàng TBCB A 150 0 B 140 10 C 120 20 D 90 30 E 50 40 F 0 50
  19. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất TBCB Đường PPF 50 H G A Hàng tiêu dùng 150
  20. V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa chọn kinh tế tối ưu Quy luật khan hiếm 1. - Nội dung quy luật: Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực. Các nguồn lực đều khan hiếm, có giới hạn, đặc biệt là các nguồn lực tự nhiên khó hoặc không thể tái sinh. - Tác động của quy luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2