intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Đoàn Thị Mỹ Hạnh

Chia sẻ: Trần Ngọc Lâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

149
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp sinh viên có thêm tư liệu học tập và giảng viên có thêm kinh nghiệm trong việc thiết kế bài giảng. Dưới đây là bài giảng Kinh tế vi mô bài 2: Cầu cung và giá thị trường trình bày nội dung về thế nào là cầu của một loại hàng hóa, đường cung đường cầu có dạng như thế nào, giá cân bằng, quy luật cầu - cung. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Đoàn Thị Mỹ Hạnh

  1. PGS,TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh hanhkth@yahoo.com.vn
  2. BÀI 2
  3. Những số lượng mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với những mức CẦU giá khác nhau của chính CỦA laø hàng hóa đó MỘT trong một khoảng thời gian LOẠI xác định HÀNG HÓA với giả định các điều kiện khác không đổi.
  4. HÀM CẦU QD = f(P) các điều kiện khác không đổi QUY LUẬT CẦU Giá Giaù số tăng, Di chuyển dọc lượng mua theo đường cầu giảm và P1 ngược lại °
  5. Thí dụ về hàm cầu QD = -10P + 80 P QD (ngàn đồng) (tấn) 6 18 BIỂU CẦU 5 20 4 24 3 30 2 40 1 60
  6. ĐƯỜNG CẦU CÓ DẠNG NHƯ THẾ NÀO? Giá Giá P1 ° P1 P2 P2 ° Q1 Q2 Số lượng cầu Q1 Q2
  7. Thu nhập của người KHI NÀO ĐƯỜNG tiêu dùng CẦU DỊCH CHUYỂN? Giá của hàng thay thế hoặc bổ túc Dân số Các nhân tố phi giá Thị hiếu thay đổi Các kỳ vọng
  8. Thu nhập bình quân của dân cư tăng Nếu cầu tăng Giá D1 đường cầu dịch chuyển sang phải D P1 Hàng thông thường P2 SL Q1 Q2 Q’1 Q’2
  9. Những số lượng mà các doanh nghiệp sẵn lòng bán tương ứng CUNG với những mức giá khác nhau CỦA của hàng hóa đó MỘT laø LOẠI trong một khoảng thời gian HÀNG xác định HOÁ với giả định các điều kiện khác không đổi
  10. ĐƯỜNG CUNG CÓ DẠNG NHƯ THẾ NÀO? Giá P1 ° P2 ° Q2 Q1 Số lượng cung
  11. QUY LUẬT CUNG ĐƯỜNG CUNG Giá tăng, số lượng dự định Giá bán tăng và ngược lại P1 • P2 • Di chuyển dọc theo đường cung Q2 Q1 SL
  12. HÀM CUNG : Qs = f(P) các điều kiện khác không đổi Thí dụ : Qs = 20P + 100
  13. BIỂU CUNG P QS (ngàn đồng) (tấn) 6 42 5 40 4 36 3 30 2 20 1 0
  14. KHI NÀO ĐƯỜNG CUNG DỊCH Các nhân tố CHUYỂN? phi giá thay đổi Giá Số các lượng Chính Các Công yếu tố người sách kỳ nghệ sản vọng đ ầu thuế xuất vào
  15. Giá Cung giảm, đường cung dịch chuyển P1 • như thế nào? P2 • Q2 Q1 SL Cung và số lượng cung khác nhau thế nào?
  16. Vụ mía Sản lượng tấn BÀN LUẬN 2007 – 2008 1.159.000 2008– 2009 909.000 Nguồn: SGTT ngày 31.07.2009 Sản lượng có phải là số cung? Sản lượng giảm là do người dân bỏ trồng mía sang trồng các loại cây khác. Vậy sản lượng giảm là cung giảm hay số lượng cung giảm?
  17. Giá cân bằng P QD QS (ngàn đồng) (tấn) (tấn) 6 18 42 5 20 40 4 24 36 3 30 30 2 40 20 1 60 0
  18. Giá S E1 P1 D Q1 Số lượng Giá và số lượng cân bằng được xác định tại giao điểm của hai đường cầu và cung
  19. GIÁ CÂN BẰNG CÓ THAY ĐỔI KHÔNG? Giá S E2 P2 S1 P3 E3 P1 E1 D1 D Q1 Q2 Q3 SL
  20. Câu hỏi: Nếu có những tác động làm cho đường cầu và đường cung dịch chuyển, giá cân bằng mới có thể bằng với giá cân bằng trước đó được không? Được, khi đường cầu và đường cung dịch chuyển cùng mức độ sang trái hoặc sang phải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2