Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
lượt xem 5
download
Bài giảng "Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình, bộ từ vựng của C, cấu trúc chương trình C, một số ví dụ minh họa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
- && VC VC BB BB Nội dung 1 Giới thiệu 2 Bộ từ vựng của C 3 Cấu trúc chương trình C 4 Một số ví dụ minh họa NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 1
- && VC VC BB BB Giới thiệu Giới thiệu Dennis Ritchie tại Bell Telephone năm 1972. Tiền thân của ngôn ngữ B, KenThompson, cũng tại Bell Telephone. Là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và phân biệt chữ Hoa - thường (case sensitive) ANSI C. NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 2
- && VC VC BB BB Giới thiệu Ưu điểm của C/C++ Rất mạnh và linh động, có khả năng thể hiện bất cứ ý tưởng nào. Được sử dụng rộng rãi bởi các nhà lập trình chuyên nghiệp. Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau. Rõ ràng, cô đọng. Lập trình đơn thể, tái sử dụng thông qua hàm. NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 3
- && VC VC BB BB Giới thiệu Môi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated Development Environment) Biên tập chương trình nguồn (Trình EDIT). Biên dịch chương trình (Trình COMPILE). Chạy chương trình nguồn (Trình RUNTIME). Sửa lỗi chương trình nguồn (Trình DEBUG). .C/.CPP .OBJ .EXE NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 4
- && VC VC BB BB Giới thiệu Các bước trong chu trình phát triển chương trình 5
- && VC VC BB BB Giới thiệu Môi trường lập trình Borland C++ 3.1 for DOS. C Free C++ 6.0, Win32 Console Application. NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 6
- && VC VC BB BB Giới thiệu Môi trường làm việc của C++ 1. Khởi động - Thoát khỏi C++ Khởi động C++ : nhấp đúp chuột lên biểu tượng của chương trình C++. Giả sử dùng borlandc, vào thư mục BorLandC\Bin, nhấp đúp chuột vào file BC.exe Thoát khỏi C++: nhấn tổ hợp phím Alt-X.a 7
- && VC VC BB BB Giới thiệu 2. Một số các phím nóng hay dùng Các phím kích hoạt menu: Alt+chữ cái đại diện cho nhóm menu đó. Ví dụ Alt-F-O mở menu File để chọn Open mở file F1: mở cửa sổ trợ giúp. F2: ghi tệp lên đĩa. F3: mở tệp cũ ra sửa chữa hoặc soạn thảo tệp mới. F4: chạy chương trình đến vị trí con trỏ. F5: Thu hẹp/mở rộng cửa sổ soạn thảo. F6: Chuyển đổi giữa các cửa sổ soạn thảo. F7: Chạy chương trình theo từng lệnh, kể cả các lệnh trong hàm con. F8: Chạy chương trình theo từng lệnh trong hàm 8 chính.
- && VC VC BB BB Giới thiệu 2. Một số các phím nóng hay dùng F9: Dịch và liên kết chương trình. Ctrl-F9: Chạy chương trình. Ctrl-Insert: Lưu khối văn bản được đánh dấu vào bộ nhớ đệm. Shift-Insert: Dán khối văn bản trong bộ nhớ đệm vào văn bản tại vị trí con trỏ. Shift-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu, lưu nó vào bộ nhớ đệm. Ctrl-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu (không lưu vào bộ nhớ đệm). Alt-F5: Chuyển sang cửa sổ xem kết quả của chương trình vừa chạy xong. 9 Alt-X: thoát C++ về lại Windows.
- && VC VC BB BB Bộ từ vựng của C Các ký tự được sử dụng Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9 Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘ Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’ NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 10
- && VC VC BB BB Bộ từ vựng của C Từ khóa (keyword) Các từ dành riêng trong ngôn ngữ. Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 11
- && VC VC BB BB Bộ từ vựng của C Tên/Định danh (Identifier) Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục. Không được trùng với các từ khóa và được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _. Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 12
- && VC VC BB BB Bộ từ vựng của C Ví dụ Tên/Định danh (Identifier) Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1 Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: • A, a • BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, … NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 13
- && VC VC BB BB Bộ từ vựng của C Dấu chấm phẩy ; Dùng để phân cách các câu lệnh. Ví dụ:cout
- && VC VC BB BB Cấu trúc chương trình C #include “…”; // Khai báo file tiêu đề int x; // Khai báo biến hàm void Nhap(); // Khai báo hàm void main() // Hàm chính { // Các lệnh và thủ tục } NMLT Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 15
- && VC VC BB BB Cấu trúc chương trình C /* My second program in C/C++ with more comments Chú thích Author: Novice programmer Date: 01/01/2008 */ #include #include int main() { cout
- && VC VC BB BB Cấu trúc chương trình C Hàm main() Chương trình C được chia nhỏ thành những đơn vị gọi là hàm Không kể có bao nhiêu hàm trong chương trình, Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương trình C được thực thi. Theo sau tên hàm là dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa những tham số 17
- && VC VC BB BB Ví dụ #include #include /*Ngày thực hiện Tên sinh viên: */ void main() { int x, y, tong;//khai báo biến coutx>>y; tong = x + y; cout
- && VC VC BB BB Thư viện C Tất cả trình biên dịch C đều chứa một thư viện hàm chuẩn Một hàm được viết bởi lập trình viên có thể được đặt trong thư viện và được dùng khi cần thiết Một số trình biên dịch cho phép thêm hàm vào thư viện chuẩn Một số trình biên dịch yêu cầu tạo một thư viện riêng 19
- && VC VC Các tập tin thư viện thông dụng BB BB stdio.h(C), iostream.h(C++): Tập tin định nghĩa các hàm vào/ra chuẩn (standard input/output) gồm các hàm: Xuất dữ liệu (printf())/cout). Nhập giá trị cho biến (scanf())/cin). Nhận kí tự từ bàn phím (getc()). In kí tự ra màn hình (putc()). Nhập một chuỗi kí tự từ bàn phím (gets()). Xuất chuỗi kí tự ra màn hình (puts()). Xóa vùng đệm bàn phím (fflush()), fopen(), fclose(), fread(), fwrite(), getchar(), putchar(), ... 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Phạm Thế Bảo
0 p | 220 | 32
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương I - Lưu Hồng Việt
48 p | 194 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương IV - Lưu Hồng Việt
32 p | 151 | 17
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương III - Lưu Hồng Việt
51 p | 147 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương V - Lưu Hồng Việt
19 p | 127 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Phần 1 - ĐH CNTT&TT
37 p | 114 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình
65 p | 165 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 1 - Phạm Đình Sắc
9 p | 129 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao: Chương 4 - ThS. Dương Thành Phết
26 p | 92 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Quang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Quang
25 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang
52 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 4 - Trần Quang
32 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Quang
37 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 7 - Trần Quang
28 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 8 - Trần Quang
34 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 9 - Trần Quang
33 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn