Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Bài mở đầu
lượt xem 58
download
Bài giảng "Kỹ thuật sản xuất rong biển: Bài mở đầu" giúp người học nắm được các định nghĩa, nhiệm vụ và vị trí của môn học Kỹ thuật sản xuất rong biển, tình hình sản xuất, nghiên cứu và sử dụng kỹ thuật nuôi trồng các loài rong biển. Chúc bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Bài mở đầu
- BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT RONG BIỂN BÀI MỞ ĐẦU 1. Định nghĩa, nhiệm vụ và vị trí của môn học. 2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu và sử dụng.
- 1. Định nghĩa, nhiệm vụ và vị trí của môn học (1). 1.1. Định nghĩa. Nuôi trồng rong biển: một bộ phận của nuôi trồng thủy sản, chuyên nghiên cứu nuôi trồng các loại rong ở biển và vùng nước lợ. Môn học Kỹ thuật Nuôi trồng Rong biển: một môn học thuộc kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, chuyên nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng các loài rong biển có giá trị kinh tế.
- 1. Định nghĩa, nhiệm vụ và vị trí của môn học (2). 1.2. Nhiệm vụ. Môn học Kỹ thuật Nuôi trồng Rong biển trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về:
- đặc điểm sinh học của các đối tượng rong biển nuôi trồng;
- đặc điểm môi trường của nơi có thể chọn làm vị trí nuôi trồng rong biển; bảo vệ môi trường vùng trồng rong
- các giải pháp kỹ thuật trong nuôi trồng rong biển;
- giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.
- 1. Định nghĩa, nhiệm vụ và vị trí của môn học (3). 1.3. Vị trí môn học. Kỹ thuật Nuôi trồng Rong biển là môn học chuyên ngành dành cho sinh viên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Môn học gồm 3 đơn vị học trình. Môn học này được giảng dạy khi:
- Vị trí môn học Sinh viên học xong các môn cơ sở Thực vật Thủy sinh Thực tập Nuôi trồng Động vật Thủy sinh Rong biển giáo trình Sinh thái Môi trường Hải sản Sinh viên chuẩn bị thực tập giáo trình
- 2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu và sử dụng rong biển trên thế giới và ở Việt Nam 2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rong biển trên thế giới (1). Tính ưu việt của rong biển Nhu cầu sử dụng rong biển tăng nhanh Thực phẩm và phụ gia thực phẩm Y dược, mỹ phẩm, nông nghiệp,… Sản xuất rong biển nhằm đáp ứng nhu cầu Khai thác Nuôi trồng
- Sản lượng rong biển thương mại hàng năm của 10 nước dẫn đầu.
- 2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rong biển trên thế giới (2). Hiện nay, mỗi năm thế giới sản xuất được hơn 2.000.000 tấn rong thương phẩm, trong đó: hơn 50% sản lượng do nuôi trồng mà có với 99% diện tích nuôi trồng tập trung ở bảy nước dẫn đầu. Đông Á và Tây Âu là hai khu vực trồng rong trội hơn cả. Mười nước đứng đầu trong sản xuất rong biển đóng góp 96% tổng sản lượng rong thương mại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan là các quốc gia cung cấp rong thực phẩm chủ yếu Đan Mạch, Pháp, Na-Uy, Tây Ban Nha, Mỹ lại là những quốc gia hàng đầu cung cấp sản phẩm từ rong biển dùng trong công nghiệp với nguồn rong nguyên liệu chủ yếu nhập từ các nước khác.
- Tình hình sử dụng rong biển hàng năm trên thế giới theo Perez et al.. Hiện nay, rong biển được sử dụng rộng rãi để chiết xuất các phycocolloids (những keo công nghiệp bao gồm agar, carrageenan và alginate), các hợp chất có hoạt tính sinh học dùng trong y dược, thực phẩm, thức ăn cho gia súc, phân bón cho cây trồng.
- 2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rong biển trên thế giới (3). Sống trong các thủy vực nước biển, rong chỉ đòi hỏi nhu cầu về CO2 và ánh sáng nhưng lại có khả năng tự làm sạch cao, sản sinh O2 và góp phần lớn vào năng suất sinh học sơ cấp của thủy vực.
- 2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rong biển trên thế giới (4). Hướng sử dụng trong tương lai của rong biển trên thế giới là: mở rộng ứng dụng trong các lĩnh vực công nghệ mới và nghiên cứu khả năng thay thế các nguồn nguyên liệu và nhiên liệu có nguy cơ cạn kiệt.
- Hướng sử dụng rong biển dinh dưỡng Keo công nghiệp Nước biển Ánh sáng Chiết xuất Chất Sản phẩm hóa sinh Khí metan Lên men Rượu Ester, acid CO2 Rong biển Khí đốt Nhiệt phân Hóa chất Phân bón Thức ăn O2 Dạng than đá
- 2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rong biển ở Việt Nam (1). Từ năm 1954 trở về trước, việc điều tra nghiên cứu rong biển Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các nhà khoa học nước ngoài, mang tính chất sơ bộ, lẻ tẻ, góp nhặt và không liên tục. Việt Nam đứng thứ 29 trong số các nước sản xuất (trồng và khai thác) rong với lượng rong thương mại chỉ đạt 400 tấn/năm trên thị trường thế giới.
- 2 90 600 Biển Việt Nam có hơn 600 loài rong, trong đó khoảng 90 loài có giá trị kinh tế, sản lượng khai thác hàng năm ước đạt 45.000 – 50.000 tấn, chủ yếu là rong Câu và rong Mơ.
- 2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rong biển ở Việt Nam (2). Hiện nay, hoạt động trồng rong ở Việt Nam còn mang tính tự phát cao, rong biển chỉ được trồng nhiều ở một số vũng vịnh ven bờ với năng suất nhìn chung thấp.
- Đối tượng rong nuôi trồng trước đây là 4 loài thuộc giống rong Câu Gracilaria, gần đây có thêm rong Sụn Kappaphycus.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 5
13 p | 226 | 56
-
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống (Ths.Võ Ngọc Thám) - chương 6 Kỹ thuật vận chuyển cá sống
17 p | 204 | 49
-
Bài giảng Cây mía
14 p | 265 | 45
-
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá bớp
11 p | 166 | 38
-
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống: Chương 2 - ThS. Võ Ngọc Thám
17 p | 175 | 35
-
Bài giảng chuyên đề: Quy trình sản xuất cây rau mầm
4 p | 174 | 29
-
Bài giảng Chương II: Kỹ thuật sản xuất hạt giống cây rừng
49 p | 182 | 25
-
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 9 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
17 p | 156 | 25
-
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
24 p | 163 | 20
-
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 6 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
5 p | 114 | 18
-
KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ GIỐNG
10 p | 166 | 18
-
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Chương 6
19 p | 225 | 18
-
Bài giảng Thủy sản đại cương - Chương 3: Hệ thống nuôi trồng thủy sản
9 p | 185 | 15
-
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 8 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
20 p | 124 | 14
-
Bộ bài giảng và công cụ bài giảng Sản xuất cà phê bền vững
23 p | 14 | 4
-
Bài giảng Sản xuất cà phê bền vững bài 4: Tỉa cành, tạo tán cho cà phê vối
9 p | 21 | 3
-
Bài giảng Sản xuất cà phê bền vững bài 7: Quản lý chất lượng cà phê vối
11 p | 28 | 3
-
Bài giảng Cây rau: Chương 1+2+3
20 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn