CHƯƠNG 1 : CÔNG TÁC ĐẤT<br />
TÁ ĐẤ<br />
<br />
Bài 1.1: GIỚI THIỆU VỀ<br />
GIỚ THIỆ VỀ<br />
CÔNG TÁC ĐẤT<br />
TÁ ĐẤ<br />
A . Các dạng công trình đất:<br />
– Chia theo thời gian sử dụng:<br />
• Vĩnh cữu: Nền đường, đê, đập, kênh mương.<br />
• Tạm thời: Hố móng, rãnh thoát nước, đường tạm.<br />
<br />
– Chia theo mặt bằng xây dựng:<br />
• Dạng chạy dài: Nền đường, đê, kênh mương.<br />
• Dạng tập trung: mặt bằng san lấp XD, hố móng<br />
<br />
Bài 1.1: GIỚI THIỆU VỀ<br />
GIỚ THIỆ VỀ<br />
CÔNG TÁC ĐẤT (tt)<br />
TÁ ĐẤ (tt)<br />
<br />
Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT<br />
TÍ<br />
CHẤ CỦ ĐẤ<br />
<br />
B . Các dạng công tác đất:<br />
1. Đào đất: là hạ cao độ mặt đất hiện hữu xuống: đào<br />
hố móng, đào khu vực…<br />
2. Đắp đất: là nâng cao độ mặt đất hiện hữu lên: đắp<br />
đất nâng nền nhà, nền đường…<br />
3. Bóc lớp đất phủ: là bóc bỏ lớp đất trên mặt không<br />
sử dụng được (lớp mùn, lớp hữu cơ)<br />
4. Lấp đất: Là làm cho những chỗ trũng cao bằng<br />
xung quanh (giống đắp đất): lấp hố móng…<br />
5. Đầm đất: Là làm cho đất đạt độ chặt thiết kế.<br />
6. San lấp đất: Là làm bằng phẳng một diện tích đất<br />
nào đó. Bao gồm các việc đào, đắp, đầm, vận<br />
chuyển đất.<br />
<br />
Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)<br />
TÍ<br />
CHẤ CỦ<br />
T(tt)<br />
1/. Độ tơi xốp (%):<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)<br />
TÍ<br />
CHẤ CỦ<br />
T(tt)<br />
<br />
Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)<br />
TÍ<br />
CHẤ CỦ<br />
T(tt)<br />
<br />
2/. Độ ẩm của đất (%):<br />
<br />
3/. Khả năng chống xói lở:<br />
<br />
Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)<br />
TÍ<br />
CHẤ CỦ<br />
T(tt)<br />
<br />
Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)<br />
TÍ<br />
CHẤ CỦ<br />
T(tt)<br />
<br />
4/. Độ dốc của mái đất<br />
<br />
• Lưu ý: Đối với công trình đất vĩnh cửu,<br />
hoặc nơi đất xấu dễ sạt lở, hố đào quá<br />
sâu, hoặc cao trình nền đắp quá lớn: để<br />
đảm bảo an toàn ta phải lấy: α < φ.<br />
• φ : góc ma sát trong của đất.<br />
• Góc ma sát trong là góc tạo bởi mặt<br />
phẳng nằm ngang và MP mà ở đó lực ma<br />
sát trên bề mặt các hạt đất chống được sự<br />
phá hoại khi chịu cắt.<br />
<br />
BẢNG TRA GÓC MA SÁT TRONG φ (độ)<br />
GÓ<br />
SÁ<br />
LOẠI ĐẤT<br />
Sỏi, đá dăm<br />
Cát hạt to<br />
Cát hạt trung<br />
Cát hạt nhỏ<br />
Đất sét pha<br />
Đất mùn (hữu cơ)<br />
Đất bùn không có rễ cây<br />
<br />
Trạng thái đất<br />
Khô<br />
Ẩm<br />
Ướt<br />
40<br />
40<br />
35<br />
30<br />
32<br />
27<br />
28<br />
35<br />
25<br />
25<br />
30<br />
20<br />
50<br />
40<br />
30<br />
40<br />
35<br />
25<br />
40<br />
25<br />
14<br />
<br />
BÀI 1.3 : PHÂN LOẠI ĐẤT<br />
LOẠ ĐẤ<br />
A/. Phân loại đất theo phương pháp thi công<br />
cơ giới:<br />
Phân thành 11 cấp. 4 cấp đầu là đất còn 7<br />
cấp sau là đá. Cấp của đất dựa vào chi<br />
phí lao động để đào 1m3 đất.<br />
<br />
2<br />
<br />
BẢNG PHÂN LOẠI ĐẤT THEO CƠ GIỚI<br />
LOẠ ĐẤ<br />
GIỚ<br />
<br />
BÀI 1.3 : PHÂN LOẠI ĐẤT (tt)<br />
LOẠ ĐẤ (tt)<br />
B/. Phân loại đất theo phương pháp thi công<br />
thủ công:<br />
Phân thành 9 cấp, dựa vào các dụng cụ<br />
dùng để thi công.<br />
<br />
BÀI 1.4 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG<br />
ĐỊ<br />
KHỐ LƯỢ<br />
CỦA CÔNG TÁC ĐẤT<br />
TÁ ĐẤ<br />
<br />
BÀI 1.4 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG<br />
ĐỊ<br />
KHỐ LƯỢ<br />
CỦA CÔNG TÁC ĐẤT (tt)<br />
TÁ ĐẤ (tt)<br />
<br />
1/. Xác định kích thước công trình đất và PP tính<br />
Klượng công tác đất:<br />
- CT đất thường có kích thước theo không<br />
gian 3 chiều.<br />
- Nền đường, kênh mương: lấy kích thước<br />
tính toán Klượng đúng bằng kích thước thực tế<br />
của công trình.<br />
- Hố móng, bể nước: lấy kích thước tính<br />
toán bằng kích thước công trình cộng thêm bề<br />
rộng thi công.<br />
- PP tính toán Klượng công tác đất: dựa vào<br />
các công thức hình học không gian.<br />
<br />
2/. Tính Klượng công tác đất theo hình khối:<br />
<br />
BÀI 1.4 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG<br />
ĐỊ<br />
KHỐ LƯỢ<br />
CỦA CÔNG TÁC ĐẤT (tt)<br />
TÁ ĐẤ (tt)<br />
3/. Tính Klượng công trình đất chạy dài:<br />
• Chia công trình thành nhiều đoạn ngắn (n<br />
đoạn)<br />
• Tính diện tích mặt cắt trung bình:<br />
• Ftb = (F1 + F2 +…+ Fn)/n<br />
Với Fn là diện tích mặt cắt thứ n<br />
• Khối lượng:<br />
V = Ftb x L<br />
Với L là chiều dài công trình.<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Hình chóp cụt:<br />
V = h/6 [ab + cd + (a+c) (b+d)]<br />
Hình lập phương:<br />
V = a3<br />
Hình chữ nhật:<br />
V = a.b.h<br />
Hình nón:<br />
V = h/3 x πR2<br />
Đối với các hình phức tạp, thì chia thành các hình<br />
đơn giản để tính.<br />
<br />
BÀI 1.5: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ<br />
TÁ CHUẨ BỊ<br />
THI CÔNG NỀN ĐẤT<br />
NỀ ĐẤ<br />
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công:<br />
a. Giải phóng mặt bằng:<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Tháo gỡ bom mìn<br />
Phá dỡ các công trình cũ<br />
Di chuyển cây cối<br />
Lưu ý:<br />
Trước khi tiến hành phải thông báo trên thông tin đại<br />
chúng.<br />
Công trình cũ có kết cấu phức tạp thì phải có thiết kế<br />
phá dỡ, bảo đảm an toàn.<br />
<br />
3<br />
<br />
BÀI 1.5: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ<br />
TÁ CHUẨ BỊ<br />
THI CÔNG NỀN ĐẤT (tt)<br />
NỀ ĐẤ (tt)<br />
b. Khảo sát nền đất:<br />
•<br />
<br />
Mục đích:<br />
Xác định chiều sâu các lớp đất.<br />
Mực nước ngầm.<br />
<br />
•<br />
<br />
Phương pháp: khoan thăm dò.<br />
<br />
c. Tiêu nước bề mặt:<br />
•<br />
<br />
Đào mương, rãnh.<br />
<br />
BÀI 1.5: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ<br />
TÁ CHUẨ BỊ<br />
THI CÔNG NỀN ĐẤT (tt)<br />
NỀ ĐẤ (tt)<br />
d. Hạ mực nước ngầm: có các cách sau<br />
đây:<br />
i.<br />
<br />
Đào rãnh lộ thiên: rãnh nằm bên ngoài hố<br />
móng, cao độ đáy rãnh sâu hơn đáy móng,<br />
dùng bơm bơm nước ra khỏi khu vực thi<br />
công.<br />
ii. Dùng bơm bơm trực tiếp nước từ hố móng<br />
ra ngoài.<br />
iii. Dùng giếng thấm và bơm hút sâu<br />
iv. Dùng hệ thống ống kim lọc và máy bơm<br />
<br />
ỐNG GIẾNG LỌC VÀ BƠM HÚT SÂU<br />
GIẾ<br />
LỌ VÀ<br />
HÚ<br />
<br />
ỐNG GIẾNG LỌC<br />
GIẾ<br />
LỌ<br />
<br />
4<br />
<br />
BÀI 1.6 : CHỐNG SẠT LỞ KHI ĐÀO ĐẤT<br />
CHỐ<br />
SẠ LỞ<br />
ĐÀ ĐẤ<br />
Các biện pháp chống sạt lở khi đào đất:<br />
a. Đào theo mái dốc: α < φ (góc ma sát trong).<br />
•<br />
<br />
Tuy nhiên, có lúc không thể đào theo cách này<br />
vì: có công trình bên cạnh, Klượng đất đào quá<br />
lớn.<br />
<br />
b. Phương pháp chống đỡ vách đất:<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Chống đỡ bằng ván ngang<br />
Chống đỡ bằng ván đứng<br />
Chống đỡ bằng cừ thép<br />
<br />
CHỐNG VÁCH ĐẤT BẰNG CỪ THÉP<br />
CHỐ<br />
VÁ<br />
ĐẤ BẰ<br />
CỪ THÉ<br />
<br />
BÀI 1.6 : CHỐNG SẠT LỞ KHI ĐÀO ĐẤT (tt)<br />
CHỐ<br />
SẠ LỞ<br />
ĐÀ ĐẤ (tt)<br />
<br />
BÀI 1.6 : CHỐNG SẠT LỞ KHI ĐÀO ĐẤT (tt)<br />
CHỐ<br />
SẠ LỞ<br />
ĐÀ ĐẤ (tt)<br />
<br />
Khi nào được đào đất thẳng đứng?<br />
•<br />
•<br />
<br />
Khi nào được đào đất thẳng đứng?<br />
<br />
Khi h(đào) ≤ h(thẳng đứng)<br />
<br />
•<br />
<br />
TT<br />
<br />
Trường hợp đất có độ ẩm trung bình, cao trình đế<br />
móng nằm trên mực nước ngầm, thời gian để ngỏ<br />
hố móng ngắn, thì có thể tra bảng:<br />
<br />
Tên các loại đất<br />
<br />
Chiều sâu<br />
Cho phép (m)<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Đất cát, đất sỏi đắp<br />
<br />
2<br />
<br />
Đất cát pha sét, sét pha cát<br />
<br />
1.25<br />
<br />
3<br />
<br />
Đất sét<br />
<br />
1.5<br />
<br />
4<br />
<br />
Các loại đất rắn chắc khác<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />