Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 2: Truyền dẫn số liệu
lượt xem 19
download
Bài giảng "Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 2: Truyền dẫn số liệu" cung cấp cho người học các nội dung: Khái niệm và thuật ngữ, truyền dẫn dữ liệu tương tự và dữ liệu số, suy hao đường truyền, dung lượng kênh truyền, môi trường truyền dẫn có định hướng, truyền dẫn không dây, lan truyền không dây, truyền đường thẳng (line-of-sight). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 2: Truyền dẫn số liệu
- dce 2008 Chương 2 Truyền dẫn số liệu ¾ Khái niệm và thuật ngữ ¾ Truyền dẫn dữ liệu tương tự và dữ liệu số BK ¾ Suy hao đường truyền TP.HCM ¾ Dung lượng kênh truyền ¾ Môi trường truyền dẫn có định hướng ¾ Truyền dẫn không dây ¾ Lan truyền không dây ¾ Truyền đường thẳng (line-of-sight)
- dce 2008 Thuật ngữ • Thành phần trong mô hình truyền dữ liệu (dưới góc độ vật lý) – Thiết bị • Thiết bị phát (Transmitter) • Thiết bị thu (Receiver) – Môi trường truyền (Medium) – Kết nối • Kết nối trực tiếp (Direct link) – Không cần các thiết bị trung gian • Kết nối điểm-điểm (Point-to-point) – Kết nối trực tiếp – Chỉ có 2 thiết bị dùng chung kết nối • Kết nối nhiều điểm (Multi-point) – ≥ 2 thiet bị dùng chung kết nối Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 2
- dce 2008 Chế độ truyền • Simplex mode – Không dùng rộng rãi vì không thể gởi ngược lại lỗi hoặc tín hiệu điều khiển cho bên phát – Television, teletext, radio • Half-duplex mode – Bộ đàm • Full-duplex mode – Điện thoại Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 3
- dce 2008 Tín hiệu – Khái niệm miền thời gian • T/h liên tục – Thay đổi mịn theo thời gian • T/h rời rạc – Thay đổi từng mức theo thời gian • T/h tuần hoàn – Mẫu lặp lại theo thời gian • T/h không tuần hoàn – Mẫu không lặp lại theo thời gian Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 4
- dce 2008 Biểu diễn tín hiệu ở miền tần số • Tín hiệu thực tế được cấu tạo bởi nhiều thành phần có tần số khác nhau • Các tín hiệu thành phần là các sóng hình sin • Tất cả các tín hiệu (tương tự lẫn số) đều có thể được phân tích thành tổng của nhiều sóng sin (khai triển Fourier) • Có thể biểu diễn tín hiệu theo miền tần số – Trục tung: các tần số có trong tín hiệu – Trục hoành: biên độ đỉnh của tín hiệu tương ứng với mỗi tần số Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 5
- dce 2008 Ví dụ Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 6
- dce 2008 Tần số, phổ và băng thông • Phổ – Tầm tần số chứa trong tín hiệu • Băng thông tuyệt đối – Độ rộng phổ (được đo bằng sự chênh lệch tần số cao nhất và thấp nhất) – Băng thông kênh truyền càng lớn, tốc độ truyền càng cao • Băng thông hiệu dụng – Gọi tắt là băng thông – Dải tầm tần số hẹp chứa hầu hết năng lượng của tín hiệu • Thành phần một chiều – Thành phần có tần số bằng 0 Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 7
- dce 2008 Tín hiệu có thành phần DC Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 8
- dce 2008 Truyền dẫn dữ liệu tương tự và số • Dữ liệu – Các thực thể chứa đựng thông tin – Dữ liệu tương tự: giá trị liên tục trong 1 thời khoảng – Dữ liệu số: giá trị rời rạc theo thời gian • Tín hiệu – Dữ liệu được biểu diễn ở dạng tín hiệu điện hoặc điện từ – Tín hiệu tương tự • Thay đổi liên tục theo thời gian • Truyền trên nhiều môi trường: hữu tuyến, quang, không gian – Tín hiệu số • Sử dụng 2 thành phần DC • Truyền dẫn – Trao đổi dữ liệu bằng cách lan truyền và xử lý tín hiệu Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 9
- dce 2008 Truyền dẫn dữ liệu tương tự và số • Thông thường – Tín hiệu tương tự truyền dữ liệu tương tự – Tín hiệu số truyền dữ liệu số • Trong một số trường hợp – Tín hiệu tương tự mang dữ liệu số – Tín hiệu số mang dữ liệu tương tự Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 10
- dce 2008 Truyền dẫn tín hiệu tương tự và số • Truyền tín hiệu tương tự – Không quan tâm nội dung dữ liệu chứa đựng bên trong – Suy giảm tín hiệu theo khoảng cách – Dùng amplifier để khuếch đại tín hiệu (kể cả nhiễu) • Truyền tín hiệu số – Cần chú ý nội dung dữ liệu chứa đựng bên trong – Khoảng cách truyền ngắn – Dùng repeater để tăng khoảng cách truyền – Nhiễu không bị khuếch đại Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 11
- dce 2008 Truyền dẫn số • Ưu điểm – Công nghệ số • Công nghệ LSI/VLSI làm giảm giá thành – Toàn vẹn dữ liệu • Nhiễu và suy giảm tín hiệu không bị tích lũy bởi các repeater • Truyền khoảng cách xa hơn trên các đường truyền kém chất lượng – Hiệu quả kênh truyền • TDM > FDM – Bảo mật • Các kỹ thuật mã hóa để bảo mật dữ liệu dễ áp dụng – Tích hợp • Dữ liệu số và analog được xử lý tương tự nhau Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 12
- dce 2008 Suy giảm tín hiệu • T/h nhận được khác với t/h truyền đi – Analog – suy giảm chất lượng t/h – Digital – lỗi trên bit • Nguyên nhân – Suy yếu và méo do suy yếu trên đường truyền – Méo do trễ truyền – Nhiễu Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 13
- dce 2008 Độ suy yếu tín hiệu trên đường truyền • Định nghĩa (signal attenuation) – Khi một tín hiệu lan truyền qua một môi trường truyền, cường độ (biên độ) của tín hiệu bị suy giảm theo khoảng cách – Tùy thuộc vào môi trường truyền dẫn • Đối với môi trường vô tuyến, suy giảm cường độ t/h là một hàm phức tạp theo khoảng cách và thành phần khí quyển – Cường độ t/h nhận phải • Đủ mạnh để thiết bị nhận nhận biết được • Đủ cao so với nhiễu để t/h không bị lỗi • Suy yếu là một hàm tăng theo tần số – Kỹ thuật cân bằng độ suy yếu trên dải tần số – Dùng bộ khuyếch đai (khuyếch đại ở tần số cao nhiều hơn) – Đo bằng đơn vị decibel (dB) • Cường độ t/h suy giảm theo hàm mũ • Độ lợi/độ hao hụt của các tầng nối tiếp có thể được tính bằng phép toán đơn giản (+/-) Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 14
- dce 2008 Phổ âm của thoại và âm nhạc Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 15
- dce 2008 Độ suy yếu tín hiệu trên đường truyền • Công thức – Attenuation = 10log10(P1/P2) (dB) • P1, P2: công suất (watts) – Decibel (dB) là giá trị sai biệt tương đối • Công suất suy giảm ½ → độ hao hụt là 3dB • Công suất tăng gấp đôi → độ lợi là 3dB – Attenuation = 20log10(V1/V2) • Do công suất tiêu thụ trên điện trở R là P = V2/R – Giá trị sai biệt tuyệt đối • Decibel-watt (dBW) – 1W là giá trị tham khảo, tương ứng với 0dBW – Công suất (dBW) = 10log10 (công suất theo W) • Decilbel-milivolt (dBmV) – 1mV là giá trị tham khảo, tương ứng với 0dBmV – Điện áp (dBmV) = 20log10 (điện áp theo mV) – Đây là điện áp giả sử trên điện trở 75Ω Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 16
- dce 2008 Trễ lan truyền tín hiệu • Méo trễ lan truyền – Chỉ xảy ra trong môi trường truyền dẫn hữu tuyến – Vận tốc lan truyền thay đổi theo tần số • Vận tốc cao nhất ở gần tần số trung tâm • Các thành phần tần số khác nhau sẽ đến đích ở các thời điểm khác nhau • Công thức – Transmission propagation delay Tp = S/V • S : khoảng cách vật lý (meter) • V : vận tốc lan truyền tín hiệu trên môi trường truyền, với sóng điện từ: v = 2 x 106 (m/s) – Round trip delay Tx = N/R • N : khối lượng dữ liệu truyền (bit) • R : tốc độ truyền bit trên đường truyền. Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 17
- dce 2008 Nhiễu • T/h thêm vào giữa thiết bị phát và thiết bị thu • Nhiễu nhiệt – Do dao động nhiệt của các electron trong chất dẫn • Hàm của nhiệt độ – Phân tán đồng nhất trên phổ tần số – Nhiễu trắng – Không thể loại bỏ → giới hạn hiệu suất của hệ thống – Nhiễu trong băng thông 1Hz của bất kỳ chất dẫn nào – N0 = kT • N0: mật độ công suất nhiễu (watt/Hz) • k: hằng số Boltzmann (= 1.38 x 10-23 J/°K) • T: nhiệt độ (°K) – Nhiễu trong băng thông B (Hz) N = kTB Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 18
- dce 2008 Nhiễu • Nhiễu điều chế (intermodulation) – T/h nhiễu có tần số là tổng hoặc hiệu tần số của các t/h dùng chung môi trường truyền – Do tính phi tuyến của thiết bị thu/phát • Nhiễu xuyên kênh (crosstalk) – T/h từ đường truyền này ảnh hưởng sang các đường truyền khác – Cùng độ lớn (hoặc nhỏ hơn) nhiễu nhiệt • Nhiễu xung – Xung bất thường (spike) • e.g. ảnh hưởng điện từ bên ngoài – Thời khoảng ngắn – Cường độ cao – Ảnh hưởng nhiều đến quá trình trao đổi dữ liệu số • Xung 0.01s làm mất 50 bit dữ liệu nếu truyền ở tốc độ 4800bps Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 19
- dce 2008 Tốc độ kênh truyền (khả năng kênh truyền) • Đặc điểm – Có thể truyền nhiều hơn một bit ứng với mỗi thay đổi của tín hiệu trên đường truyền. – Tốc độ truyền thông tin cực đại bị giới hạn bởi băng thông của kênh truyền • Công thức Nyquist – Nếu tốc độ truyền t/h là 2W thì t/h với tần số nhỏ hơn (hoặc bằng) W là đủ; ngược lại nếu băng thông là W thì tốc độ t/h cao nhất là 2W C = 2W x log2M • C : tốc độ truyền t/h cực đại (bps) khi kênh truyền không có nhiễu • W : băng thông của kênh truyền (Hz) • M : số mức thay đổi tín hiệu trên đường truyền Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 9: Asynchronous Transfer Mode
61 p | 107 | 11
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 7: Mạng chuyển mạch
80 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 3: Thuật mã hóa tín hiệu
55 p | 152 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 8: Tìm đường trong mạng chuyển mạch
39 p | 96 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Võ Thanh Tú
20 p | 126 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 6 - Phạm Đình Sắc
14 p | 98 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 10 - Phạm Đình Sắc
14 p | 112 | 8
-
Bài giảng Chương 1: Giới thiệu về kỹ thuật truyền số liệu
44 p | 93 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu: Chương 1 - ThS. Trương Vĩnh Hảo
42 p | 93 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 8: Tìm đường trong mạng chuyển mạch (tt)
17 p | 92 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 2: Môi trường truyền dẫn
93 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 3: Các kỹ thuật cơ bản trong truyền dữ liệu
191 p | 67 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Tổng quan về truyền số liệu
46 p | 84 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 4: Nghi thức liên kết dữ liệu
56 p | 66 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 5: Mạng đa liên kết dịch vụ ISDN
145 p | 65 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 4 - Trần Quang Hải Bằng
4 p | 64 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu con trỏ (Cơ bản) - ThS. Đặng Bình Phương
40 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn