intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình C - Dương Thị Thùy Vân

Chia sẻ: Codon_02 Codon_02 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình C của Dương Thị Thùy Vân với mục tiêu giải quyết những bài toán cơ bản với chương trình máy tính. Dùng một trong các ngôn ngữ lập trình để viết chương trình....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình C - Dương Thị Thùy Vân

  1. LẬP TRÌNH C GD: Dương Thị Thùy Vân Khoa CNTT  vanduongthuy@yahoo.com
  2. Mục tiêu • Giải  quyết  những  bài  toán  cơ  bản  với  chương trình máy tính. • Dùng một trong các ngôn ngữ lập trình  để viết chương trình. • Ví dụ ngôn ngữ lập trình C.
  3. Họ c ­ “Ngôn ngữ” lập trình C. ­  Tổ  chức  chương  trình  theo  lập  trình  thủ  tục. ­ Những kỹ năng lập trình.
  4. Nội dung Ch1­ Các khái niệm cơ bản. Ch2­ Các thành phần của  một chương trình C/C++ đơn giản Ch3­ Biến và hằng  Ch4­ Phép toán và  biểu thức  Ch5­ Cấu trúc điều khiển chương trình (*)  Ch6­ Hàm (*) Ch7­ Giới thiệu về mảng.
  5. Tài liệu tham khảo 1. Brian W.Kernigan & Dennis M.Ritchie (2000), The C Programming Language.  2. Quách Tuấn Ngọc (1998),  Ngôn ngữ lập trình  C, NXB Giáo Dục.  3. Hoàng  Kiếm  (2001),  Giải  một  bài  toán  trên  máy tính như thế nào ?, tập 1, NXB Giáo Dục. 4. H.M.  Deitel  and  P.J.  Deitel  (1998),  C++  How  to program, 2nd Edition, Prentice Hall. 
  6. Đánh giá  KT giữa kì: thi trên máy, 20%  Thi cuối kì: thi trên giấy, 70%  Bài tập trên lớp, BT về nhà, kiểm tra, …, 10%  Điểm danh, vắng từ 30% số lấn   cấm thi lần  1; vắng từ 50% số lần   cấm thi lần 1 &  2.
  7. Chương 1  Các khái niệm cơ  bản
  8. Máy tính (computer) ? Máy tính:  ­ Là thiết bị có khả năng thực hiện các phép tính và đưa  ra các quyết định có tính logic. ­ Xử lí dữ liệu dưới sự điều khiển của tập các chỉ thị  (câu lệnh) ­ được gọi là chương trình máy tính. Phần cứng: ­ Các thiết bị khác nhau cấu thành máy tính (các đơn vị  xử lí, bộ nhớ, ổ đĩa, bàn phím,…) Phần mềm: ­ Các chương trình chạy trên máy tính.
  9. Các đơn vị cơ bản của máy tính Control Unit Input Arith. & Logic Unit Output Main memory Secondary  Memory
  10. Ngôn ngữ lập trình +1300042774 Ngôn ngữ máy +1400593419 +1200274027 LOAD A Ngôn ngữ tổ hợp ADD B STORE C Ngôn ngữ cấp cao C=A+B
  11. • Ba loại ngôn ngữ lập trình: – Ngôn ngữ máy: • Dùng  các  chuỗi  số  làm  chỉ  thị  cho  máy  tính.  Ví dụ: » +1300042774 » +1400593419 » +1200274027
  12. – Ngôn ngữ tổ hợp: • Dùng các từ viết tắt của những từ tiếng Anh  làm chỉ thị cho máy tính. Ví dụ: » MOV AX, 0123 » ADD     AX, 0025 » MOV CX, AX – Ngôn ngữ cấp cao: • Các chỉ thị được dùng như tiếng Anh hàng  ngày. Ví dụ: »  SUM = A + B
  13. Ngôn ngữ lập trình +1300042774 Ngôn ngữ máy +1400593419 +1200274027 LOAD A Ngôn ngữ tổ hợp ADD B STORE C Ngôn ngữ cấp cao C=A+B
  14. Trình dịch C libaray Edit hello.c compile hello.o Link hello Source File  Object File  Executable (High­Level  (Machine  Languages) Languages) Trình biên dịch
  15. • Chương trình dịch  để chuyển đổi chương trình từ NN  cấp cao (NN tổ hợp) thành NN máy. • Trình biên dịch  (compiler): chuyển một chương trình  ở  NN cấp cao sang ngôn máy. • Trình thông dịch (interpreter): phân tích và thực thi từng  câu lệnh của chương trình NN cấp cao.  C là ngôn ngữ cấp cao, dùng trình biên dịch.
  16. Kiểu tổ chức chương trình (1) Lập trình thủ tục ­ Tập trung vào xử lí đối với từng bài toán cụ thể. ­  Bài  toán  có  thể  được  phân  thành  những  bài  toán  nhỏ hơn để giải quyết   Xác định các thủ tục (hàm)  cần thiết tương ứng. ­ Dùng giải thuật tốt nhất tìm được. ­ Cần quan tâm: cách truyền tham số, kiểu tham số,  kiểu hàm,…
  17. Kiểu tổ chức chương trình (2) LT cấu trúc (mô hình ẩn dữ liệu) ­Tập  {thủ  tục}  có  liên  quan  tới  dữ  liệu  mà  chúng  tác động được gom nhóm = “mô­đun”. ­ Xác định mô­đun cần   Phân chương trình sao cho  dữ liệu ẩn trong mô­đun. ­ Các kĩ thuật xây dựng thủ tục “tốt” vẫn được áp  dụng cho từng thủ tục trong mô­đun.
  18. Kiểu tổ chức chương trình (3) LT HĐT ­  Đối  tượng  làm  cơ  sở  cho  xây  dựng  thuật  giải,  chương trình   lớp đối tượng. ­ Xác định “lớp” cần.  ­ Cung cấp tập phép toán/thao tác trên mỗi lớp.  ­ Làm cho lớp hoạt động hiệu quả nhờ thừa kế.
  19. Lịch sử của C Ngôn ngữ C được thiết kế bởi Dennis Ritchie tại phòng  thí  nghiệm  Bell  (công  ty  AT&T  ­  Mỹ)  vào  đầu  những năm 1970. Chịu ảnh hưởng phát triển của một số ngôn ngữ: – ALGOL 60 (1960),  – CPL (Cambridge, 1963),  – BCPL (Martin Richard, 1967),  – B (Ken Thompson, 1970) Được  chuẩn  hóa  năm  1983  bởi  ANSI  (American  National Standards Institute) và được gọi “ANSI C”
  20. C và C++ C++  mở  rộng  từ  C,  được  phát  triển  bởi  Bjarne  Stroustrup tại PTN. Bell – đầu 1980s. C++ có thêm nhiều khái niệm cơ bản mới, tạo cơ  sở  cho  lập  trình  hướng  đối  tượng  và  một  số  đặc  tính  thuận  lợi  khác  cho  những  dự  án  phát  triển phần mềm. Một  chương  trình  C  tương  thích  trong  cả  C++  và  C.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2