intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình Window: Chương 3 - Phan Trọng Tiến

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:64

118
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình Window: Chương 3 trình bày những cải tiến về ngôn ngữ và câu lệnh VB.Net. Các nội dung cụ thể trình bày ở chương này như: Tổng quan, các kiểu dữ liệu, sử dụng các biến, Demo - Sử dụng biến và các cấu trúc dữ liệu, functions, subroutines, and properties, Demo - Làm việc với biến và các thủ tục, xử lý ngoại lệ (Exception Handing), Demo - Cấu trúc xử lý ngoại lệ, Lab - Thực hiện các cấu trúc xử lý ngoại lệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình Window: Chương 3 - Phan Trọng Tiến

  1. Chương 3: Những cải tiến về ngôn ngữ  và câu lệnh VB.Net Phan Trọng Tiến Department of Software Engineerng Hanoi University of Agricaltural Office location: 3rd floor, Administrative building Office phone: 8276346, Ext: 132 Email:phantien84@gmail.com     1
  2. Nội dung chính 1. Tổng quan 2. Các kiểu dữ liệu 3. Sử dụng các biến 4. Demo: Sử dụng biến và các cấu trúc dữ liệu 5. Functions, Subroutines, and Properties 6. Demo: Làm việc với biến và các thủ tục 7. Xử lý ngoại lệ (Exception Handing) 8. Demo: Cấu trúc xử lý ngoại lệ 9. Lab: Thực hiện các cấu trúc xử lý ngoại lệ 2
  3. 1. Tổng quan  VB.Net giới thiệu nhiều cải tiến về ngôn ngữ và cú  pháp giúp phát triển một cách tốt nhất:  Kết hợp chặt chẽ với các kiểu hệ thống trong .Net  Framework làm VB.Net tương thích với các ngôn ngữ  khác.  Các cải tiến về cú pháp với các biến làm tăng sự sáng  sủa và thực thi code.  Các thay đổi về Functions, Subroutines và  Properties làm code dễ đọc và bảo trì  Cấu trúc xử lý ngoại lệ, làm ngôn ngữ VB.Net trở nên  mạnh mẽ  3
  4. Kết quả cần đạt được  Mô tả thay đổi các kiểu dữ liệu trong VB.Net  Khai báo và khởi tạo các biến và mảng  Dùng câu lệnh rút gọn để khởi gán giá trị cho biến  Thực thi Functions và Subroutines  Gọi các Properties của một đối tượng  Sử dụng cú pháp Try … Catch … Finally để thực hiện xử lý ngoại lệ 4
  5. 2. Các kiểu dữ liệu  Kiểu dữ liệu hệ thống  So sánh tham biến (ByRef) và tham trị  (ByVal)  Các kiểu dữ liệu mới  Thay đổi với các kiểu dữ liệu tồn tại  Sử dụng CType để chuyển đổi từ kiểu dữ  liệu này sang kiểu dữ liệu khác 5
  6. Kiểu dữ liệu hệ thống  Được tích hợp trong CLS  Chia sẻ lúc chạy (Runtime), biên dịch  (compiler) và các Tool.  Điều khiển cách khai báo, sử dụng và quản  lý các kiểu dữ liệu lúc chạy   Bao gồm tập hợp các kiểu dữ liệu tự định  nghĩa  Các kiểu  dữ liệu hệ thống thông thường  được kế thừa từ lớp System.Object 6
  7. So sánh tham biến và tham trị  Các biến kiểu tham trị (Value – Type)  Chứa dữ liệu trực tiếp  Có bản sao là dữ liệu của chính nó  Các thao tác trên 1 biến không ảnh hưởng đến biến  khác  Câu lệnh gán tạo một bản sao dữ liệu  Các biến kiểu tham biến (Reference – Type)  Lưu trữ tham chiếu tới dữ liệu (các đối tượng tham chiếu  đã biết)  Hai tham chiếu có thể tham chiếu đến cùng một đối  tượng  Các thao tác trên một biến có thể ảnh hưởng đến biến  khác 7
  8. Các kiểu dữ liệu mới 8
  9. Thay đổi với các kiểu dữ liệu tồn tại 9
  10. Sử dụng CType để chuyển đổi từ kiểu dữ  liệu này sang kiểu dữ liệu khác  Dùng CType để chuyển đổi các giá trị từ  một kiểu này sang một kiểu khác.  Tương tự như hàm CStr và CInt trong VB6  Cú pháp:  CType(expression, typename)  Ví dụ: Dim x As String, y As Integer x = "34" y = CType(x, Integer) 10
  11. 3. Sử dụng các biến  Khai báo và sử dụng biến và mảng  Khai báo nhiều biến  Phạm vi của biến  Tạo các kiểu dữ liệu có cấu trúc  Các tùy chọn biên dịch  Các toán tử gán 11
  12. Dùng biến  Để lưu trữ dữ liệu, một ngôn ngữ lập trình  dùng biến. Biến là vị trí bộ nhớ tạm trong  máy. Một biến có tên biến và kiểu dữ liệu  của nó.  VB.Net cung cấp các kiểu dữ liệu khác  nhau để giúp lưu trữ dữ liệu.  Ví dụ: Dim iCount As Integer 12
  13. Khai báo và sử dụng biến và mảng  Khởi tạo biến khi bạn khai báo chúng  Khởi tạo mảng với kích thước xác định  hoặc không có kích thước  Thay đổi kích thước mảng bằng cách dùng từ  khóa ReDim 13
  14. Khai báo sử dụng biến và mảng  Cú pháp: Dim varname [As [New] type] [= initexpr]  Khai báo mảng Dim x( ) As String ReDim x(5) 'Correct in Visual Basic .NET Dim y(2) As String ReDim Preserve y(5) 'Allowed in Visual Basic .NET 14
  15. Khai báo nhiều biến  Khai báo nhiều biến trong VB6  Khai báo nhiều biến trong VB.Net 15
  16. Dạng viết ngắn khai báo  Có thể khai báo dùng ký tự nhận dạng   Ví dụ: Dim strVar$ 16
  17. Bảng ký tự nhận dạng 17
  18. Các kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu Kích thước(Mô tả) Integer 4 bytes Long 8 bytes Short 2 bytes Byte 1 byte Double 8 bytes Single 4 bytes Decimal 12 bytes Boolean 2 bytes Char 2 bytes DateTime 8 bytes String 10 bytes + 2 bytes cho mỗi chữ Object Chứa bất kỳ loại dữ liệu nào 18
  19. Cách đặt tên biến  Bắt đầu bằng một ký tự  Không có dấu chấm hoặc ký tự nhận dạng,  không khoảng trắng 
  20. Khởi tạo biến  Mặc định, một biến mang một giá trị khi  khai báo. Integer mặc định là 0.  Bạn có thể khởi tạo giá trị của biến khi bắt  đầu.  Ví dụ: Dim iNum as Integer iNum = 20 ‘hoặc Dim iNum as Integer = 20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2