intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 11 bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ: Lương Thế Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

673
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 11 bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 11 bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 11 bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

  1. Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
  2. I. Nước Đức trong những năm 1918-1929 1. Nước Đức & cao trào CM 1918-1923: a. Hoàn cảnh LS: - Sau CTTG I, Đức là nước bại trận, KT-CT – QS bị suy sụp nghiêm trọng. - Tháng 11/1918, CMDCTS Đức bùng nổ. Nền cộng hòa Vaima ra đời. - Đức chịu những điều khoản nặng nề của HƯ Vecxai (6/1919)
  3. Quốc hội của nền cộng hòa Vaima
  4. Kí kết hiệp ước Versailles năm 1919
  5. Biểu tình phản đối hiệp ước Versailles trước Quốc hội Đức
  6. GERMANY Đức mất 1/8 diện tích đất, 1/12 dân số, 1/3 mỏ than, thép vv…
  7. Lạm phát ở Đức, tờ tiền 50 triệu Marks
  8. b. Diễn biến cao trào CM: - Tháng 12/1918, Đảng CS Đức thành lập. - 4/1919, cuộc nổi dậy của CN vùng Bavie  thành lập nước CHXV Bavie. - 10/1923, khởi nghĩa vũ trang của CN Hambuốc.
  9. 2. Những năm ổn định tạm thời (1924-1929) - KT: cuối 1923, Đức thoát khỏi khủng hoảng. Năm 1925, SX công nghiệp phát triển, đến năm 1929 vươn lên đứng đầu châu Âu. - CT: Củng cố chế độ CH Vâyma, đàn áp PTCN, truyền bá tư tưởng phục thù. - Đối ngoại: Vị trí quốc tế được khôi phục, Đức tham gia Hội quốc liên...
  10. II. Nước Đức trong những năm 1929-1939: 1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền − Cuộc KHKT 1929-1933 làm KT-CT-XH Đức khủng hoảng trầm trọng. − Đề đối phó, GCTS ủng hộ Hitler – thủ lĩnh Đức quốc xã lên nắm chính quyền. − 30/1/1933, Hitler nhậm chức thủ tướng. Chính phủ phát xít được thành lập.
  11. Adoif Hitler (20/4/1889 – 30/4/1945) Từ “giấc mơ trở thành họa sĩ” đến một nhà “độc tài, phát xít”
  12. Adolf Hitler in the first War (1914-1918)
  13. - Tư tưởng chủ chốt trong quyển Mein Kampf là về chủng tộc, nêu lên tính ưu việt của chủng tộc Aryan, chà đạp lên những chủng tộc khác, những thứ cỏ rác – đấy là Do Thái và Slav. - Hitler cho rằng Đức cần có không gian sinh sống miền Đông và phải sẵn sàng sử dụng vũ lực để đạt mục đích này. Chủ yếu là chiếm đất của Nga, - Hitler cũng vạch ra việc tạo dựng một quốc gia dựa trên chủng tộc thuần khiết và quy tụ mọi người Đức lúc này còn đang sống bên ngoài biên giới Đức. Trên quốc gia này sẽ thiết lập chế độ độc tài tuyệt đối dưới quyền một lãnh tụ – chính là ông ta Cuộc Tranh đấu của tôi Hitler viết sách Mein Kampf 1924-1925
  14. - Hittler lập Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Quốc xã) - Vào cuối năm 1925, chỉ có 27.000 đảng viên. Đảng này phát triển một cách chậm chạp, nhưng mỗi năm đều có tiến bộ: 49.000 đảng viên năm 1926; 72.000 năm 1927; 108.000 năm 1928; 178.000 năm 1929.
  15. Hitler: Danh dự của tôi là lòng trung thành
  16. Đảng % số Số ghế % số phiếu ghế Nazi (NSDAP) 43,9% 288 44,5% Dân chủ Xã hội 18,5% 120 18,5% (SPD) Cộng sản 12,3% 81 12,5% (KPD) Trung tâm 11,2% 74 11,4% (Công giáo) DNVP (Bảo 8,0% 52 8,0% thủ) Cổ động bầu cử 1932 NSDAP
  17. Hitler (1933)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2