Bài giảng Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
lượt xem 51
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Bài này giơí thiệu những nét khái quát về lịch sử phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, các em cần nắm được: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939 - Nắm được những nét chính phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì mới. - Nắm được những nét chính của phong trào độc lập dân tộc của một số nước Đông Nam Á. 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng căm thù chủ nghĩa đế quốc, thực dân, phong kiến đã nô dịch, áp bức nhân dân các nước châu Á. - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nươc ở khu vực Đông Nam Á 3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. - Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhân biết được bản chất của sự kiện lịch sử.
- Muc 1: Giới thiệu bài mới Mục 2: Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 4: 3. Củng cố bài học Hoạt động 2: 1.Những nét chung Sơ đồ tư duy * Sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc. Hoạt động 5: 4.Hướng dẫn về nhà * Những nét mới của phong trào độc lập dân Mục 3: Kết thúc tộc. * GV chốt nội dung 1 Hoạt động 3: 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939 a. Phong trào Ngũ tứ( 4-5-1919) * Mục đích, quy mô, lực lượng, khẩu hiệu đấu tranh. * Ý nghĩa của phong trào b. Phong trào cách mạng 1926- 1939 * Giai đoạn 1926 – 1927; 1927- 1937; 7-1937. * GV chốt nội dung 2
- QUÂN NHẬT CHIẾM ĐÓNG VÙNG ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC NĂM 1931
- ? Vì sao Nhật Bản lại chọn Trung Quốc là nơi đầu tiên tiến hành các hoạt động chiến tranh bành trướng? - Trung Quốc là nơi tập trung 82% tổng số vốn của Nhật Bản. - Chiếm Trung Quốc để làm bàn đạp tấn công các nước khác. QUÂN NHẬT CHIẾM ĐÓNG VÙNG ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC NĂM 1931
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1, Những nét chung.
- LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở TỘC Ở CHÂU Á CHÂU Á Nước Phong trào cách mạng tiêu biểu Mông Cổ Trung Phong trào Ngũ tứ Quốc Mông Cỏch mạng 1921- 1924 THỔ NHĨ KÌ Trung Quốc Cổ giành thắng lợi Cuộc chiến tranh giải phúng Thổ Nhĩ ẤN ĐỘ dõn tộc(1921- 1922) giành Kì thắng lợi Đông Dương -Bãi công của công nhân và khởi nghĩa của nông dân Ấn Độ - Đảng Quốc đại lãnh đạo, động viên nhân dân đấu tranh In-đô-nê-xi-a đòi độc lập. Phong trào đấu tranh giải Việt phúng dõn tộc phỏt triển Nam mạnh mẽ trong cả nước.
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung Nước Phong trào cách mạng tiêu biểu Trung Quốc Phong trào Ngũ tứ Mông Cổ Mông Cổ Cỏch mạng 1921- 1924 giành thắng lợi THỔ NHĨ KÌ Trung Quốc Cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc Thổ Nhĩ Kì ẤN ĐỘ thắng lợi (1921- 1922) Dương Đông Dương -Bãi công của công nhân,khởi nghĩa của nông Ấn Độ dân - Đảng Quốc đại lãnh đại, động viên nhân dân đấu tranhtrào độc lập. giải phúng dõn tộc In-đô-nê-xi-a In-đ Phong đòi đấu tranh Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ trong cả nước. - Mục đích: Chống đế quốc, chống phong ? Nờu nhận xột - Phạm vi : kiến khắp các khu vực Rộng của em về phong - Lực lượng: Nông dân, công nhân và các tầng lớp xã hội khác trào độc lập dõn T ính chất: Cách mạng giải phóng dân tộc tộc ở Chõu Á sau ⇒ Cỏc Đảng Cộng sản thành lập và lónh đạo chiến tranh thế giúi thứ nhất? cỏch mạng ở một vài nước
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung Phong trào độc lập dõn tộc ở chõu Á sau - Phong trào phỏt triển mạnh, lan chiến tranh thế giới thứ nhất: rộng khắp cỏc khu vực. -Giai cấp cụng nhõn tớch cực tham gia. - Mục đớch:Chống đế quốc, chống phong kiến - Cỏc Đảng Cộng sản thành lập và lónh - Phạm vi : Rộng khắp các khu vực. đạo cỏch mạng ở một vài nước. - Lực lượng: Nông dân, công nhân và các tầng lớp xã hội khác. C - Tớnh chất: ách mạng giải phóng dân tộc. ? Nờu những nột mới của phong trào độc lập dõn tộc của chõu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? - Giai cấp công nhân tích cực tham gia. - Các Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng ở một vài nước.
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung - Phong trào phỏt triển mạnh, lan rộng khắp cỏc khu vực -Giai cấp cụng nhõn tớch cực tham gia - Cỏc Đảng Cộng sản thành lập và lónh đạo cỏch mạng ở một vài nước 2. Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919 – 1939
- BẢN ĐỒ CHÂU Á Trung Quốc
- CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ “ CÁI BÁNH NGỌT” TRUNG QUỐC
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung - Phong trào phỏt triển mạnh, lan rộng khắp cỏc khu vực. CÁCH MẠNG TÂN HỢI -Giai cấp cụng nhõn tớch cực tham gia. - Cỏc Đảng Cộng sản thành lập và lónh đạo cỏch mạng ở một vài nước. 2. Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919 – 1939 a. Phong trào Ngũ tứ( 4-5-1919) TÔN TRUNG SƠN
- Sinh viên Bắc Kinh biểu tình LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NGŨ TỨ
- HOÀN THÀNH BẢNG TỂM TẮT VỀ PHONG TRÀO NGŨ TỨ Mục Chống đế quốc, chống phong đích kiến. Quy Từ Bắc Kinh lan ra cả nước. mô L ực Học sinh, nụng dõn, trớ lượng thức yờu nước, cụng nhõn. Khẩu “ Trung Quốc của người hiệu Trung Quốc” đấu “ Phế bỏ hiệp ước 21 điều” tranh LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NGŨ TỨ
- NHỮNG YẤU CẦU QUAN TRỌNG TRONG HIỆP ƯỚC 21 ĐIỀU - NHẬT ĐÒI THỪA KẾ TẤT CẢ QUYỀN LỢI ĐỨC Ở SƠN ĐÔNG, ĐƯỢC CÓ ĐỊA VỊ ƯU VIỆT Ở NAM MÃN VÀ ĐÔNG MÔNG. - NHẬT ĐƯỢC ĐẶC QUYỀN Ở TỈNH PHÚC KIẾN. - ĐƯỢC KIỂM SOÁT CÔNG CUỘC KHAI MỎ Ở HOA TRUNG (KHU VỰC SÔNG DƯƠNG TỬ). - TRUNG HOA KHÔNG ĐƯỢC NHƯỜNG HOẶC CHO THUÊ CÁC CỬA BỂ, VỊNH, CÙ LAO CỦA MÌNH CHO NƯỚC KHÁC. - KIỀU DÂN NHẬT ĐƯỢC QUYỀN MUA ĐẤT ĐAI, LẬP TRƯỜNG HỌC, DƯỠNG ĐƯỜNG TẠI TRUNG HOA. - TRUNG HOA MUỐN DÙNG CỐ VẤN NGOẠI QUỐC VỀ CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, TÀI CHÍNH THÌ PHẢI LỰA NGƯỜI NHẬT TRƯỚC HẾT.
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung 2. Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919 – 1939 THẢO LUẬN a. Phong trào Ngũ tứ( 4-5-1919) Dựa vào khẩu hiệu đấu tranh và diễn biến NHÓM - Mục đớch: Chống đế quốc, chống phong kiến. của 2 sự kiện: Cách mạng Tân Hợi và phong - Quy mụ : Từ Bắc Kinh lan ra cả nước. trào Ngữ Tứ, hãy chỉ ra sự khác biệt giữa 2 - Lực lượng: Học sinh, nụng dõn, trớ thức yờu phong trào này? nước, cụng nhõn. - Khẩu hiệu đấu tranh: “ Trung Quốc của người Trung Quốc” “ Phế bỏ hiệp ước 21 điều” Cỏch mạng Tõn Hợi: chỉ dừng lại ở tớnh chất chống phong kiến - Phong trào Ngũ Tứ: Chống đế quốc, chống phong kiến. ⇒ Phong trào Ngũ Tứ tiến bộ hơn
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung 2. Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919 – 1939 a. Phong trào Ngũ tứ( 4-5-1919) ? Phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa gì? - Mục đớch: Chống đế quốc, chống phong kiến - Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc - Quy mụ : Từ Bắc Kinh lan ra cả nước và chống phong kiến ở Trung Quốc sau - Lực lượng: Học sinh, nụng dõn, trớ thức yờu chiến tranh thế giới thứ nhất. nước, cụng nhõn. - Làm chậm quá trình xâm lược Trung Quốc - Khẩu hiệu đấu tranh: của các đế quốc. “ Trung Quốc của người Trung Quốc” - Chủ nghĩa Mác- Lê-nin được truyền bá sâu “ Phế bỏ hiệp ước 21 điều” rộng ở Trung Quốc, giai cấp công nhân trưởng thành, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời( 7- 1921)
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung ? Phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa gì? 2. Cách mạng Trung quốc trong những năm - Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và 1919 – 1939 chống phong kiến ở Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất. a. Phong trào Ngũ tứ( 4-5-1919) - Làm chậm quá trình xâm lược Trung Quốc của - Mục đớch: Chống đế quốc, chống phong kiến đế quốc. các - Quy mụ : Từ Bắc Kinh lan ra cả nước - Chủ nghĩa Mác- Lê-nin được truyền bá sâu - Lực lượng: Học sinh, nụng dõn, trớ thức rộng ở Trung Quốc, giai cấp công nhân trưởng yờu nước, cụng nhõn. thành, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời - Khẩu hiệu đấu tranh: ( 7- 1921) “ Trung Quốc của người Trung Quốc” “ Phế bỏ hiệp ước 21 điều” Toà nhà số 76, đường Hưng Nghiệp, Thượng Hải, nơi diễn ra Đại hội I thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc
- I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939. 1. Những nét chung 2. Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919 – 1939 a. Phong trào Ngũ tứ( 4-5-1919) b. Phong trào cách mạng 1926 - 1939. - 1926 – 1927: Chiến tranh cách mạng chống các tập đoàn quân phiệt - 1927 – 1937: Nội chiến chống Quốc dân - đảng– 1937: Nội chiến chấm dứt, Từ 7 Quốc - Cộng hợp tác. TƯỞNG GIỚI THẠCH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
28 p | 495 | 62
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
21 p | 552 | 60
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19
22 p | 511 | 56
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
28 p | 476 | 54
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
40 p | 496 | 53
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
39 p | 468 | 50
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
30 p | 426 | 49
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
14 p | 471 | 37
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
18 p | 362 | 35
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
19 p | 648 | 34
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
41 p | 345 | 33
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
78 p | 342 | 32
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
29 p | 552 | 30
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
20 p | 385 | 28
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
55 p | 396 | 26
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
27 p | 274 | 22
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
27 p | 270 | 22
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
42 p | 162 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn