intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20

Chia sẻ: Mã Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

491
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20

  1. Bài 9 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
  2. Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh?
  3. Thông tin Thủ đô: New Delhi Quốc kì Ấn Độ TP lớn nhất: Mumbai (Bombay) Diện tích: Huy hiệu 3,287,590 km 2 Cộng hòa ẤDân số : n Độ 1,099 tỉ (năm 2003)
  4. Là quốc gia rộng lớn gồm 4 triệu Km 2, đông dân cư có nền văn hóa lâu đời. Có nhiều nền văn hóa lớn, có nhiều dãy núi cao: Himamaja
  5. Thực dân Anh đã đẩy mạnh quá trình xâm lược Ấn Độ như thế nào? Người Ấn Độ phục vụ người Anh
  6. Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX Giá trị lương thực xuất khẩu Số người chết đói Năm Số lượng (livrơ) Năm Số người Chết 1840 858 000 1825 – 1850 400 000 1858 3 800 000 1850 – 1875 5 000 000 1901 9 300 000 1875 - 1900 15 000 000 Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ? ⇒Chính sách thống trị tàn bạo, thâm độc
  7. Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX Các em nêu một số thủ đoạn mà thực dân Anh áp dụng để thống trị Ấn Độ? - Chính trị: Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ. Thực hiện chính sách “chia để trị”, chia rẽ tôn giáo, dân tộc. - Văn hóa, giáo dục: Thi hành chính sách “ngu dân”, khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa... - Kinh tế: Bóc lột nhân dân Ấn Độ thậm tệ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
  8. Những hình ảnh về nạn đói ở Ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân Anh
  9. Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 1.Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859). a Nguyên nhân:
  10. Vì sao gọi là khởi nghĩa Xi-pay? Đội quân Xi-pay
  11. Một số hình ảnh về lính Xi-pay và quân Anh
  12. Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? Nghĩa quân tấn công chiếm thành phố
  13. Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 1. Khởi nghĩa Xi – pay a. Nguyên nhân: Do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh b. Diễn biến: (SGK) c. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu. d. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
  14. Ôn hòa Cấp tiến (Mehta) (Ti – lắc) Chủ trương thỏa hiệp Kiên quyết chống thực dân Anh
  15. Bal Gandar TiLak ( 1856 – 1920) Sinh ra trong gia đình trí thức Baramon -1880 ông mở trường tư thục ở Pôana -1885 ông tham gia Đảng Quốc Đại -1897 ông bị thực dân Anh bắt và xử tù 18 tháng -1908 ông bị bắt và xử tù 6 năm - 1916 ông thành lập Liên đoàn tự trị TiLak ( 1856 – 1920) người cầm đầu phái “ Cấp tiến”
  16. Phong trào dân tộc 1905 - 1908 * Phong trào biểu tình chống chính sách “Chia để trị” (1905). Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
  17. Khởi nghĩa Bom-bay (1908) Nêu những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bom-bay? Thực dân Anh đàn áp công nhân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2