intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Chia sẻ: Lương Thế Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

559
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

  1. Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
  2. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) -       Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nội dung: + Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Em hãy nêu nội dung cơ bản Định Tường và Biên Hoà) và đảo Côn Lôn. + Bồi thường 20 triệu quan (288 vạn lạng bạc). của Hiệp ước Nhâm Tuất + Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quãng Yên. + Các điều khoản nặng nề khác về kinh tế, quân sự. - Hậu qu(5-6-1862). Nhận xét. ả: + Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi, mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. + Thái độ nhu nhược của triều đình Huế, gây căm phẫn và bất bình trong nhân dân.
  3. Tiết 37: II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì
  4. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Nhân dân miền Hoạt điộng với triều đình đắp thành Nam phố hợp nhóm: luỹ, sẵn sàng kháng chiến. => Thể hiện ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước. a. Kháng chiếnEm hãyng: ận xét về ở Đà Nẵ nh Toán nghĩa binh Phan ộ và hành i hợp với quân triều thái đ Gia Vĩnh phố động đình chống Pháp. b. Kháng chiến ởcủềnnhân Nam Kì: Mi a Đông dân và triều Trung Trực đố  10/12/1861, Nguyễn đình phongt cháy tàu Hy vọng của Pháp. kiến?  Khởi nghĩa của Trương Định và Trương Quyền => Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp và chống lại triều đình phong kiến hèn nhát.
  5. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Hoạng độngnh miền Đông Nam Kì Đà Nẵ t và ba tỉ 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì nhóm: a. Thái độ của triều đình Huế: => Hèn nhát, đặt Em có suy lên trên lgìíchề ốc gia. lợi ích dòng họ nghĩ ợi v qu b. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì: - Duyên cớ: Triều đình Huế ủng hộ Nguyễn câu nói của phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông. - Diễn biến: (SGK) Trung Trực: “Bao c. Phong trào kháng chiếnườinhân dân Nam Kì: giờ ng của Tây nhổ - Trung tâm kháng chiến: cỏ nướMười, Tây Ninh, Bến Tre… hết Đồng Tháp c Nam - Lãnh tụ: Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực… mới đ ết người Nam - Dùng thơ văn để chiếnhấu: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị… - Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nổ ra từ 1867 – 1875. đánh Tây”?
  6. SƠ KẾT BÀI HỌC  Trong những ngày đầu chống Pháp, nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên kháng chiến và gây cho địch nhiều khó khăn. Nhưng triều đình Huế lúc đầu cùng với nhân dân chống Pháp xâm lược, về sau đã dần dần “bỏ rơi” nhân dân.  Từ sau năm 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân vẫn kiên trì, bền bỉ. Và đã bao hàm hai nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến hèn nhát đầu hàng.
  7. Bài tập củng cố: Câu: Lý do để Pháp tấn công Đà Nẵng đầu tiên là a. Có vị trí chiến lược quan trọng, gần kinh đô Huế. b. Đà Nẵng là bàn về kinh tế và quân sự. c. Có đông giáo dân theo Thiên Chúa Giáo. d. Cả a, b và c. Câu: Nội dung nào thuộc điều ước Nhâm Tuất (1862)? a. Cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp. Mở ba hải cảng cho Pháp và Tây ban Nha tự do thông thương. b. Cắt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp. Mở ba hải cảng cho Pháp và Tây ban Nha tự do thông thương. c. Bồi thường chiến phí cho Pháp. d. Cả a và c. e. Cả b và c.
  8. Bài tập củng cố: Câu: Ai được nhân dân tôn là “Bình Tây Đại nguyên soái”? a. Trương Định c. Trương Quyền b. Nguyễn Hữu Huân d. Nguyễn Trung Trực Câu: Thủ lĩnh nghĩa quân nào đã chiến đấu cả Đông và Tây Nam Kỳ? a. Trương Định, Nguyễn Trung Trực. b. Trương Định, Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực. c. Thủ Khoa Huân, Nguyễn Trung Trực. d. Trương Định, Trương Quyền, Thủ Khoa Huân. Câu: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”. Là câu nói của ai? a. Trương Định c. Trương Quyền b. Nguyễn Hữu Huân d. Nguyễn Trung Trực
  9. Dặn dò:  Bài cũ: - Học bài cũ. - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 119.  Bài mới: - Âm mưu tấn công Bắc Kỳ của Pháp? - Cuộc chiến đấu ở thành Hà Nội. Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc? - Nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì sao triều đình Huế lại ký Hiệp ước này?
  10. Bài học kết thúc. Chân thành cảm ơn  quý thầy cô và các em!
  11. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
  12. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tiến vào bờ biển Đà Nẵng
  13. Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định (17/2/1859)
  14. Đà Nằng Lược đồ Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh chiếm Đà Nẵng
  15. Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa. Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần. (Huỳnh Mẫn Đạt) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy v ọng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
  16.  Mang đậm tính độc lập  Em hãy của  Cuộc khởinhân nhận nghĩa củkhông dân, a xét Trương ủng có sự về Địnhộ của triều h có nét bức gì đặđìnhc? ế. c sắ Hu ảnh này?
  17. Toán nghĩa binh phối hợp với quân triều đình chống Pháp. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861). Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo. Lược đồ Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và miền Đông Nam Kì (1858 –
  18. ...Cơm thì nỏ (chẳng) có Rau cháo cũng không Đất trắng xoá ngoài đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn một bộ xương sống Vơ vất đi ăn mày Ngồi xó chợ, lùm cây Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Vạn niên là vạn niên nào Thành ảm xương lính, hào đào máu dân. Trời xây đạm u sầu (Ca dao) Cảnh hoang tàn đói rét Tự Đức (1848 - 1883) Dân nghèo cùng kiệt...” (Vè cái thời Tự Đức)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2